Về phía quản lý nhà nước:

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN đề tài vấn đề vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 38 - 43)

104. Mặc dù đã pháp lệnh về thú y, pháp lệnh về VSATTP, luật về thủy sản,

pháp lệnh về chất lượng hàng hóa và mới đây luật về chất lượng sản phẩm hànghóa đã được ban hành, việc quản lý về mặt nhà nước vẫn cịn chồng chéo, khó

quy trách nhiệm, làm giảm hiệu năng quản lý. Đặc biệt trong lĩnh vực VSATTP đang là vấn đề nóng bỏng, việc tổ chức tham gia VSATTP, gần như khơng có tác dụng đáng kể ở cấp phường xã vì lực lượng quá mỏng. Một đặc điểm tình hình hiện nay là cứ Bộ nào được giao quản lý ngành là có xu hướng phải thành lập phịng kiểm nghiệm riêng, vừa tốn kém, vừa khó tránh được trùng lặp, vừa khó đủ kinh phí để trang bị thật hồn chỉnh, đáp ứng được mọi yêu cầu kiểm nghiệm sẽ rất đa dạng và khắc nghiệt trong thời gian sắp tới.

105. Việc kiểm tra chất lượng hàng hóa vẫn cịn gặp nhiều hạn chế do số phịng thử nghiệm có trình độ kinh nghiệm cịn ít và việc mở rộng hoạt động kiểm nghiệm đánh giá, chứng nhận chất lượng sản phẩm hàng hóa cho tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước chưa thật phổ biến.

106. Từ những lý do trên nên thực hiện một số nội dung sau:

- Trên cơ sở các luật, pháp lệnh, nghị định thi hành, chính phủ cần xem lại phong thức tổ chức quản lý về mặt nhà nước để giảm bớt chồng chéo, ít nhiều ảnh hưởng xấu đến hiệu quả đảm bảo chất lượng nông thủy sản thực phẩm xuất khẩu và tiêu dung trong nước.

- Thường xuyên thông tin rộng rãi cho cả người sản xuất và người tiêu dung những vấn đề lien quan đến chất lượng nông thủy sản thực phẩm sản xuất và lưu hành trong và ngồi nước.

- Ĩ những biện pháp có hiệu quả buộc người sản xuất, người bán phải luôn tuân thủ các quy định về chất lượng sản phẩm hàng hóa.

- Kiểm sốt chặt chẽ các loại thuốc thú ý, hóa chất phụ gia thực phẩm đang được bày bán trên thị trường, tránh tình trạng người mua lẫn người bán đều khơng hiểu bản chất và đặc trưng hóa chất sử dụng.

107. Cơng tác đảm bảo an tồn thực phẩm ở nước ta cịn nhiều khó khăn, thách

thức. Tình trạng ngộ độc thực phẩm có xu hướng tăng và ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức khỏe cộng đồng. Sản xuất, kinh doanh thực phẩm ở nước ta cơ bản lànhỏ lẻ, quy mơ hộ gia đình nên việc kiểm sốt an tồn vệ sinh rất khó khăn. Mặc dù Việt Nam đã có những tiến bộ rõ nét trong đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong thời gian qua song công tác quản lý an tồn thực phẩm cịn nhiều yếu kém, bất cập, hạn chế về nguồn và đầu tư kinh phí và chưa đáp úng được yêu cầu thực tiễn.

108. Thực chất đảm bảo VSANTP chỉ có thể giả quyết được tốt nếu có những

biện pháp đồng bộ từ mọi người chúng ta, từ người quản lý, người sản xuất, đến người tiêu dung đều phải đồng lòng thực hiện với mục tiê giữ gìn sức khỏe cho thế hệ chúng ât ôm nay và cả thế hệ con cháu chúng ta ngày mai.

109. 5. Kết luận

110. Ngày nay, thế kỷ XXI, là Thế kỷ của tên lửa, là thời kì phát triển vơ cùng

vượt bậc và nhanh chóng. Khơng nằm ngồi thực tại đó, đất nước ta cũng đang trong thời kì cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa. Kinh tế phát triển khiến nhu cầu của người dân càng ngày càng cao. Khơng cịn “chỉ tiêu” ăn no, mặc ấm nữa mà lại trở thành ăn ngon, mặc đẹp. Tuy vậy, chúng ta không thể coi thường việc giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.

111. Bảo đảm chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm ln giữ vị trí vơ cùng

quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ sức khỏe con người nhằm góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh, duy trì và phát triển nòi giống, tăng cường sức lao động, học tập,

thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, văn hóa xã hội và thể hiện nếp sống văn minh. Mặc dù cho đến nay đã có khá nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ trong công tác bảo vệ, bảo quản và an toàn vệ sinh thực phẩm; cũng như biện pháp về quản lý, giáo dục như: ban hành luật, điều lệ, thanh tra, giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm, truyền thơng về vệ sinh an tồn thực phẩm trên các phương tiện thông tin đại chúng,... nhưng các bệnh do sử dụng phải thực phẩm kém chất lượng về vệ sinh thực phẩm và thức ăn ở Việt Nam vẫn chiếm tỷ lệ khá cao.

112. Tuy Nhà nước ta đã có nhiều chính sách quan tâm đến việc này hơn nhưng vẫn là chưa đủ. Vì vậy chúng ta cần có biện pháp cấp thiết để khắc phụctình trạng này. Sản xuất phải chuyên nghiệp, sạch sẽ từ khâu trồng trọt đến sản

xuất và tiêu thụ. Cần có nhiều cán bộ, tổ chức vệ sinh an tồn thực phẩm hơn, chính sách nhà nước chặt chẽ hơn, có chế tài xử lí rõ ràng và nghiêm khắc hơn. Nhưng đặc biệt là người tiêu dùng phải biết tự bảo vệ mình, như vậy người tiêu dùng cần có kiến thức tốt về vệ sinh an toàn thực phẩm.

113. Đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm ln đóng vai trị quan

trọng trong việc giữ gìn, nâng cao sức khỏe của con người; góp phần vào việc phịng ngừa, khống chế các nguy cơ gây hại cho sức khỏe và phòng các bệnh nguy hiểm như: ưng thư, huyết áp, tiểu đường,...vì vậy địi hỏi các nhà sản xuất kinh doanh và người chế biến thực phẩm cần lương tâm và trách nhiệm, có nhận thức đúng đắn về các nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm để làm ra và cung ứng những sản phẩm sạch cho người tiêu dùng, góp phần xây dựng sự an tồn cho xã hội và an ninh con người.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN đề tài vấn đề vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w