Vi chiếm đoạt tài sản

Một phần của tài liệu TỘI SỬ DỤNG MẠNG MÁY TÍNH, MẠNG VIỄN THÔNG, PHƯƠNG TIỆN ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. (Trang 70 - 85)

thành phố lớn trong cả nước, trong đó có Thành phố Hồ Chí Minh. Số lượng các vụ án được phát hiện ngày càng nhiều và có chiều hướng gia tăng theo từng năm; cùng với đó là tính chất, quy mơ hoạt động của loại tội phạm này ngày càng mở rộng, không chỉ giới hạn trong phạm vi quốc gia mà có tính tồn cầu. Trong khi đó việc phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc như các vấn đề đã được nêu trong luận văn.

Mặc dù Điều 290 BLHS đã khắc phục được tương đối các điểm hạn chế của BLHS năm 1999 về tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản nhưng trên thực tế, việc xử lý, áp dụng pháp luật về tội phạm này cịn có nhiều hạn chế về mặt quy định của pháp luật, do đó bỏ lọt nhiều tội phạm trong lĩnh vực này. Nguyên nhân một phần xuất phát từ việc pháp luật về tội phạm này cịn chưa hồn thiện, chậm trễ ban hành văn bản hướng dẫn áp dụng điều luật và thực tế, cịn cần phải nhìn nhận năng lực và đội ngũ của các cơ quan tiến hành tố tụng còn nhiều điểm hạn chế trong quá trình tham gia tố tụng. Đặc biệt, quan hệ phối hợp trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử của các cơ quan có liên quan chưa được nhịp nhàng và hiệu quả; bên cạnh đó cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động đấu tranh với tội phạm này chưa được quan tâm đúng đắn, thiếu sự đầu tư cần thiết về trang thiết bị hiện đại để phòng chống tội phạm tinh vi và phức tạp này. Do đó, trong thời gian tới cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao nói chung, tội phạm sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cần được cơ quan tiến hành tố tụng 2 cấp quan tâm hơn nữa nhằm đấu tranh có hiệu quả đối với loại tội phạm này, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ vững trật tự an toàn xã hội trên địa bàn thành phố.

Những kết quả đã đạt được trong luận văn cho thấy có sự nỗ lực, cố gắng của bản thân tác giả; sự giúp đỡ nghiêm túc và tinh thần đầy trách nhiệm của các thầycô, các nhà khoa học, các đồng chí cán bộ điều tra có kinh nghiệm trong đấu tranh phịng chống tội phạm công nghệ cao thuộc Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, các đồng chí cán bộ, Kiểm sát viên, Thẩm phán Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và đặc biệt là sự giúp đỡ của Người hướng dẫn khoa học cho tơi hồn thành luận văn này. Tuy nhiên, do điều kiện nghiên cứu và khả năng, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học của bản thân tác giả cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định. Tác giả luận văn mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo và các đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Văn bản quy phạm pháp luật

1. Bộ luật Hình sự (Bộ luật số 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự (Luật số 37/2009/QH12) ngày 19/6/2009 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

3. Bộ luật Hình sự (Bộ luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

4. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 (Luật số 12/2017/QH14) ngày 20/6/2017 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

5. Bộ luật Tố tụng hình sự (Luật số 19/2003/QH13) ngày 26 tháng 11 năm 2003 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

6. Bộ luật Tố tụng hình sự (Luật số 101/2015/QH13) ngày 27 tháng 11 năm 2015 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

7. Luật Giao dịch điện tử (Luật số 51/2005/QH11) ngày 29/11/2005 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

8. Luật Công nghệ thông tin (Luật số 67/2006/QH11) ngày 29/6/2006 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

9. Luật Viễn thông (Luật số 41/2009/QH12) ngày 23/11/2009 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

10. Nghị định số 70/2000/NĐ-CP ngày 21/11/2000 của Chính phủ quy định về việc giữ bí mật, lưu giữ và cung cấp thơng tin liên quan đến tiền gửi và tài sản của khách hàng

11. Nghị định số 117/2018/NĐ-CP ngày 11/9/2018 của Chính phủ quy định về việc giữ bí mật, lưu giữ và cung cấp thơng tin liên quan đến tiền gửi và tài sản của khách hàng (thay thế Nghị định 70/2000)

12. Nghị định số 72/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15/7/2013 quy định về việc quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.

13. Thông tư số 02/2001/TT-NHNN ngày 04/4/2001 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực hiện Nghị định 70/2000/NĐ-CP.

14. Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTP- BLĐTBXH của Bộ Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự đối với người tham gia tố tụng là người chưa thành niên ngày 12/7/2011.

15. Thông tư liên tịch số 10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BTT&TT- VKSNDTC- TANDTC, ngày 10/9/2012 của Bộ Công an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tư pháp, Bộ Thơng tin và Truyền thông, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao về việc hướng dẫn áp dụng quy định của BLHS về một số tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông.

B.Tài liệu tham khảo

16. Lê Đăng Doanh (2006), "Thực trạng tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài

sản có sử dụng cơng nghệ cao và một số giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm nay ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO”, Tòa án nhân dân số 24/2006;

17. Lê Đăng Doanh (2006), “Về định tội danh đối với hành vi làm, sử dụng thẻ tín

dụng giả hay các loại thẻ khác để mua hàng hóa hoặc rút tiền tại các máy trả tiền tự động của ngân hàng”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 17/2006;

18. Nguyễn Minh Đức (2016), “Viện Kiểm sát nhân dân trước những khó khăn, thách

thức của các tội phạm về cơng nghệ thơng tin”, Tạp chí Kiểm Sát, Số 6/2016.

19. Đặng Trung Hà (2009), “Tội phạm công nghệ thông tin và sự khác biệt giữa tội

phạm công nghệ thông tin với tội phạm thơng thường”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số

3/2009, bài viết so sánh các tội phạm công nghệ cao với các tội phạm thông thường.

20. Nguyễn Văn Hồn (2010), “Cần sớm có văn bản hướng dẫn thực hiện Luật sửa

đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự về các tội phạm trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin”, Tạp chí Kiểm Sát, Số 4.

21. Học viện Tư pháp (2011) “Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam”, Nbx Tư pháp; 22. Trần Minh Hưởng và đồng tác giả (2009), “Bình luận khoa học Bộ luật hình sự

đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009 tập I” , Nxb Lao động;

23. Phạm Văn Lợi và các đồng tác giả (2007),“Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ

thông tin”, Nxb Tư pháp, Hà Nội. Cơng trình này nghiên cứu chủ yếu một số đặc điểm của

tội phạm Công nghệ thơng tin (CNTT) nói chung.

24. Nguyễn Đức Mai và các đồng tác giả (2010), “Bình luận khoa học BLHS năm

1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, phần các tội phạm”, Nxb Chính trị quốc gia;

25. Nguyễn Văn Nhựt (2018), “Dấu hiệu định tội của tội sử dụng mạng máy tính,

mạng viễn thơng, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo Luật Hình sự Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh.

26. Đào Anh Tới (2014), “Hoàn thiện cơ sở pháp lý về chứng cứ điện tử trong phịng,

chống tội phạm cơng nghệ cao”, Tạp chí Kiểm Sát, Số Xn (01/2014);

cơng nghệ cao ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Số 22

(11/2015);

28. Nguyễn Đình Trung (2016), “Cảnh báo một số hành vi lừa đảo qua mạng máy

tính, mạng internet hoặc sử dụng các phương tiện điện tử để lừa đảo chiếm đoạt tài sản”,

Tạp chí Kiểm Sát, Số 10/2016;

29. Trường Đại học luật Hà Nội (2015), “Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam tập II”, Nxb Công an nhân dân;

30. Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), “Giáo trình phịng chống và điều tra tội

phạm máy tính”, Nxb Thơng tin và Truyền thơng;

31. Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh (2016), “Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm - Quyển 2)”, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam

32. Phạm Minh Tuyên (2013), “Một số vướng mắc và biện pháp xử lý tội phạm trong

lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thơng ở Việt Nam”, Tạp chí Kiểm Sát, Số 23/2013;

33. Lê Tường Vy (2015), “Bàn về tội Sử dụng công nghệ cao thực hiện hành vi chiếm

PHỤ LỤC

1.Bản án sơ thẩm số 84/2018/HS-ST, ngày 27/3/2018 của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, đối với hai bị cáo Võ Xuân Vinh và Hồ Bảo Khải.

2.Bản án sơ thẩm số 310/2018/HS-ST, ngày 14/9/2018 của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đối với bị cáo Nguyễn Hàng Đức Nhã.

3.Bản án sơ thẩm số 216/2019/HS-ST, ngày 25/6/2019 của Tòa án nhân dân TP.HCM tuyên phạt đối với bị cáo Daniel Chiedozie Nwachukwu (người Nigeria).

4.Bản án số 144/2016/HSST ngày 23/12/2016 của TAND huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh.

5.Đề nghị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm số 01/2017/ĐN-TA ngày 03/4/2017 của TAND Thành phố Hồ Chí Minh.

6.Thơng báo giải quyết văn bản kiến nghị giám đốc thẩm số 114/TB-TA ngày 29/9/2017 của TAND cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh.

7.Bản án số 327/2017/HSST ngày 17/8/2019 của TAND quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh.

8.Bản cáo trạng số 329/CT-VKS-P3 ngày 04 tháng 8 năm 2017 của Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh truy tố Ngơ Văn Hiền về tội “Sử dụng internet thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản”.

9.Bản án hình sự sơ thẩm số: 338/2017/HSST ngày:14/9/2017 đối với bị cáo Ngơ Văn Hiền của Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

10. Bản án hình sự sơ thẩm số: 175/2015/HSST ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh.

11. Bản án hình sự phúc thẩm số: 14/2016/HSPT ngày 07 tháng 01 năm 2016 của Tồ án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu TỘI SỬ DỤNG MẠNG MÁY TÍNH, MẠNG VIỄN THÔNG, PHƯƠNG TIỆN ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. (Trang 70 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w