2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu một tập hợp bệnh
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu:
2.2.3. Địa điểm nghiên cứu:
Khoa chấn thơng chỉnh hình bệnh viện Việt Đức.
2.2.4. Đạo đức trong nghiên cứu:
- Giải thích cho bệnh nhân và gia đình hiểu rõ về lợi ích của nghiên cứu để bệnh nhân tình nguyện tham gia nghiên cứu.
- Thông tin riêng về bệnh tật của bệnh nhân hoàn toàn đợc bảo mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
- Mỗi bệnh nhân đợc gắn một mã số riêng để đảm bảo tính chính xác cũng nh tính bảo mật của thông tin.
- Đề cơng nghiên cứu đợc thông qua hội đồng xét duyệt đề cơng của tr- ờng Đại học Y Hà Nội. Nghiên cứu đợc sự chấp nhận của bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức và trờng Đại học Y Hà Nội.
2.3. Các bớc tiến hành nghiên cứu
2.3.1. Phơng pháp thu thập số liệu và nghiên cứu
- Lấy hồ sơ bệnh án tại phòng lu trữ của bệnh viện. - Nghiên cứu các số liệu về tuổi, giới, tay bên gãy.
- Nghiên cứu đánh giá phân loại gãy, phân độ gãy và chỉ định PT, phơng pháp KHX, kết quả X quang sau mổ.
- Nghiên cứu trên biên bản PT.
- Mời bệnh nhân đến khám lại, đánh giá kết quả PT dựa vào kết quả X quang và cơ năng.
- Lấy th trả lời của bệnh nhân theo mẫu in sẵn.
- Dựa trên bệnh án để thu thập các thông số kể từ khi bệnh nhân vào viện đến khi bệnh nhân mổ xong ra viện. Sau đó tiến hành điều tra cắt ngang kể từ thời điểm bệnh nhân đến khám lại theo hẹn để tiếp tục thu thập các số liệu về phục hồi chức năng, diễn biến của quá trình liền xơng sau mổ.
2.3.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu
* Chỉ tiêu lâm sàng: - Số lợng bệnh nhân.
- Tuổi, giới, tay bên gãy.
- Thời gian từ khi bị gãy LCN XCT đến khi PT. - Tổn thơng giải phẫu bệnh.
- Các phơng pháp điều trị trớc PT. - Kỹ thuật và phơng tiện KHX. * Chỉ tiêu X quang:
Chụp khớp khuỷu hai t thế:
- T thế thẳng với duỗi khuỷu hoàn toàn. - T thế nghiêng với khuỷu gấp 900.
Trên phim X quang đánh giá mức độ biến dạng.
2.3.3. PT điều trị gáy LCN XCT
- Vô cảm: Gây mê hoặc gây tê đám rối. - Đờng vào: Đi đờng mặt ngoài khuỷu tay.
- Bộ lộ ổ gãy vừa đủ, làm sạch bơm rửa máu tụ của diện gãy. - Dùng dụng cụ nắn chỉnh mảnh gãy LCN về vị trí giải phẫu của xơng. - Thì KHX:
+ Xuyên 2 kim Kirschner để cố định mảnh gãy. + Khoan bắt vít để cố định ổ gãy.
+ Khâu cố định mảnh gãy bằng chỉ perlon hoặc Vicryl. - Kiểm tra độ vững chắc ổ gãy.
- Kiểm tra vận động khớp khuỷu. Bơm rửa sạch.
Có thể đặt dẫn lu hoặc không. Đóng vết mổ.
- Đặt nẹp bột cánh cẳng bàn tay t thế cơ năng cố định 2 - 3 tuần. - Điều trị theo dõi chăm sóc bệnh nhân sau mổ.
Kháng sinh
Giảm đau, giảm phù nề Thay băng kiểm tra vết mổ.
Treo tay và tập vận động ngón tay- bàn tay.
2.3.4. Theo dõi và đánh giá kết quả sau PT
2.3.4.1. Kết quả gần: - Liền sẹo vết mổ. - Các biến chứng gần: + Nhiễm khuẩn vết mổ. + Phù nề thiểu dỡng chi. + Tổn thơng thần kinh. + Di lệch thứ phát sau PT. + Chồi tụt kim Kirschner.
2.3.4.2. Kết quả xa
- Sau khi ra viện có hớng dẫn bệnh nhân tự tập.
- Khám lại bệnh nhân định kỳ 1-3 tháng, 6-12 tháng, 12 tháng và 24 tháng theo hẹn của khoa và gọi bệnh nhân đến khám lại trong thời gian nghiên cứu.
* Tiêu chuẩn đánh giá kết quả:
- Đánh giá kết quả của điều trị gãy LCN cánh tay dựa vào: + Giải phẫu:
Mảnh gãy đặt đúng vị trí cũ.
Liền xơng và phát triển bình thờng: Không vẹo khuỷu, không teo cơ và rối loạn dinh dỡng.
+ Cơ năng:
Biên độ gấp - duỗi của khuỷu: 1400 - 00 Sấp ngửa cẳng tay: 700 và 850
- Có nhiều tiêu chuẩn để đánh giá kết quả điều trị gãy LCN XCT ở trẻ em đợc nhiều tác giả đa ra.
Theo M.Robert, B.Longis, D. Moulie và J. L.A.Lain phân ra làm 4 loại nh sau:
1. Kết quả rất tốt: Không di chứng cơ năng và X quang bình thờng. 2. Kết quả tốt: Di chứng tối thiểu, không ảnh hởng cơ năng.
Hạn chế gấp và duỗi dới 100.
Rối loạn hình thể lâm sàng và X quanguang: Rất ít.
3. Kết quả trung bình: Giảm cơ năng trung bình. Hạn chế gấp duỗi trên 100. Không ảnh hởng sấp ngửa cẳng tay.
Hoạt động sinh hoạt không bị cản trở. Hoạt động thể thao hạn chế rõ (đau). 4. Kết quả xấu:
Khớp giả, đau không làm việc đợc.
Theo giáo s Đ.K. Châu và N.V. Toàn (1987) phân ra làm 4 loại nh sau [2]: - Tốt: Giải phẫu về đúng vị trí.
Khuỷu trục thẳng, không vẹo khuỷu cơ bình thờng. Cơ năng: + Gấp duỗi khuỷu bình thờng 1400 - 00.
+ Sấp ngửa không hạn chế. - Khá: Giải phẫu bình thờng, thẳng trục
Cơ năng: + Gấp duỗi khuỷu trên 1000 + Sấp ngửa hạn chế ít. + Vết mổ tốt.
- Trung bình: Có chồi xơng
Cơ năng: + Gấp duỗi hạn chế 50 - 1000 + Sấp ngửa hạn chế.
- Kém: Mảnh gãy di lệch do đứt chỉ khâu hoặc đặt cha về đúng vị trí cũ (phải mổ lại). Có chồi xơng.
Cơ năng: + Gấp duỗi hạn chế dới 500. + Sấp ngửa hạn chế rõ rệt.
* Biến chứng xa: - Di chứng thần kinh. - Can xấu lệch trục. - Khớp giả.
- Giảm cơ năng gấp duỗi khuỷu < 50o. - Viêm xơng .
2.4. Phân tích và xử lý số liệu
- Các số liệu thu thập đợc sẽ phân tích và xử lý bằng chơng trình SPSS 13.0 - Sử dụng các test: T-student, χ2 để kiểm định.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ
3.1. Đặc điểm chung 3.1.1. Tuổi
Bảng 3.1: Phõn loại theo nhúm tuổi
Tuổi Số BN %
0 – 5 26 50
6 – 10 25 48.1
> 10 1 1.9
n 52 100
Tuổi trung bỡnh là 5.6 ± 2.4. Trẻ nhỏ nhất là 2 tuổi, lớn nhất là 13 tuổi.
3.1.2. Giới
Bảng 3.2: Phõn loại theo giới
Giới Số BN %
Nam 41 78.8
Nữ 11 21.2
n 52 100
3.1.3. Nguyờn nhõn tai nạn Bảng 3.3: Nguyờn nhõn tai nạn Nguyờn nhõn Số BN % TNSH 49 94.3 TNGT 3 5.7 n 52 100
Hầu hết số trẻ bị tai nạn sinh hoạt ngó chống tay chiếm 49 ca. Cú 3 ca do tai nạn xe đạp ngó.
3.1.4. Phõn loại theo tay góy
Bảng 3.4: Phõn loại theo tay góy
Tay Số BN %
Phải 19 36.5
Trỏi 33 63.5
3.1.5. Cỏc phương phỏp điều trị cũ Bảng 3.5: Phương phỏp điều trị cũ Phương phỏp Số BN % Thuốc nam 8 15.4 Bú bột 28 53.8 Khụng điều trị 16 30.8 n 52 100
3.1.6. Thời gian trung bỡnh trước mổ
Bảng 3.6: Thời gian trung bỡnh trước mổ
Thời gian Số BN %
Trước 3 tuần 29 55.8
Sau 3 tuần 23 44.2
n 52 100
Thời gian trung bỡnh từ lỳc sau tai nạn đến lỳc mổ là: 25.6 ± 35 ngày. Sớm nhất là mổ sau 1 ngày. Muộn nhất là trẻ đến viện sau gần 6 thỏng.
3.1.7. Thời gian nằm viện
Thời gian nằm viện trung bỡnh là: 4.5 ± 1.8 ngày. Trẻ ra viện sớm nhất là sau 2 ngày; muộn nhất là sau 11 ngày. Do tụ mỏu, sưng nề nhiều trước và sau mổ. 3.2. Đặc điểm lõm sàng và X quang 3.2.1. Tầm vận động chủ động khuỷu trước mổ Bảng 3.7. Tầm vận động chủ động trước mổ TAM Số BN % > 100 0 0 50 – 100 29 55.8 < 50 23 44.2 n 52 100
Khụng cú trường hợp nào tầm vận động gấp duỗi trờn 1000. Tầm vận động trung bỡnh trước mổ là: 48.8 ± 12.80. Trẻ bị hạn chế gấp duỗi khuỷu nhiều. Cú 2 trường hợp đến muộn gần như cứng khớp, tầm vận động khuỷu rất hạn chế ở 200
3.2.2. Tầm vận động sấp ngửa cẳng tay
Hầu hết số trẻ gần như khụng bị ảnh hưởng đến sấp ngửa của cẳng tay. Do góy LCN cỏnh tay ớt gõy ảnh hưởng đến khớp quay trụ trờn.
Bảng 3.8: Cỏc triệu chứng lõm sàng Triệu chứng Số BN % Đau 29 55.7 Sưng nề 29 55.7 Vẹo ngoài 2 3.8 TK trụ 0 0
Cỏc trẻ đến sớm trước 3 tuần đều cú biểu hiện đau khi vận động và sưng nề tại chỗ tựy theo, chiếm 55.7%. Cú 2 trường hợp đến muộn bị vẹo ngoài < 100, trong đú 1 trẻ đến sau 4 thỏng, 1 trẻ đến sau 6 thỏng.
3.2.4. Phõn loại theo X. quang
Bảng 3.9: Phõn loại theo X. quang
Phõn loại Số BN %
I 0 0
II 14 26.9
III 38 73.1
n 52 100
3.2.5. Liờn quan giữa X quang và phương phỏp điều trị trước PT
Bảng 3.10: Liờn quan X quang và phương phỏp điều trị trước PT
X quang Điều trị cũ Số BN Thuốc nam Bột Khụng II 1 9 4 14 III 7 19 12 38 Số BN 8 28 16 52
Cú 10/14 trường hợp góy độ II điều trị thuốc nam và bột khụng kết quả phải mổ. Đỏng chỳ ý là cú 26/38 trường hợp góy độ III, di lệch 2 chiều, cú chỉ định mổ nhưng lại điều trị thuốc nam và bột.
3.2.6. Phương tiện kết hợp xương
Bảng 3.11: Phương tiện kết hợp xương
KHX Số BN %
Kirschner 49 94.3
Vis 1 1.9
Khõu 2 3.8
n 52 100
Cú 1 trẻ 13 tuổi được cố định LCN bằng vis, do xương đó cốt húa chắc. Cú 2 trẻ 2 tuổi, mảnh LCN nhỏ, nờn được khõu lại bằng chỉ.
3.3. Đỏnh giỏ kết quả gần
3.3.1. Tỡnh trạng nhiễm khuẩn sau mổ
Bảng 3.12: Tỡnh trạng nhiễm khuẩn sau mổ
Vết mổ Số BN %
Tốt 41 78.8
Sưng nề 11 21.2
Viờm mủ 0 0
n 52 100
Sau mổ cũn 11 trẻ cũn sưng nề do mỏu tụ nhiều trước mổ. Sau 1 tuần điều trị, tỡnh trạng tại chỗ tiến triển tốt.
3.3.2. Kết quả nắn chỉnh trờn X quang
Bảng 3.13: Kết quả X quang
Phõn loại Sau mổ Trước mổ
Số BN % Số BN %
I 43 82.7 0 0
II 9 17.3 14 26.9
III 0 0 38 73.1
Tổng số 52 100 52 100
Khụng cú trường hợp nào di lệch độ III trờn X quang sau mổ. Cú 9 trường hợp di lệch từ 2 – 4mm. Đều là những góy độ III đến sau 3 tuần.
3.4. Đỏnh giỏ kết quả sau 1 thỏng
Bảng 3.14: Tỡnh trạng nhiễm khuẩn sau mổ 1 thỏng Vết mổ Số BN % Tốt 52 100 Sưng nề 0 0 Viờm mủ 0 0 n 52 100
Khụng cũn trường hợp nào cú biểu hiện nhiễm trựng sau 1 thỏng.
3.4.2. Tầm vận động chủ động sau mổ 1 thỏng Bảng 3.15: Tầm vận động chủ động sau mổ 1 thỏng TAM Số BN % > 100 2 3.8 50 - 100 50 96.2 < 50 0 0 n 52 100 Tầm vận động chủ động trung bỡnh sau mổ 1 thỏng: 85.8 ± 12.10. Khụng cú trẻ nào TAM hạn chế dưới 500. Cú 2 trẻ TAM trờn 1000. Do trẻ nhỏ, vừa thỏo bột 1-2 tuần nờn sự tập luyện chưa được nhiều.
3.5. Đỏnh giỏ kết quả xa (sau mổ 3 thỏng) 3.5.1. Tầm vận động chủ động sau mổ 3 thỏng
Bảng 3.16: Đỏnh giỏ tầm vận động chủ động trước và sau mổ
TAM
Trước mổ Sau mổ 1thỏng Sau mổ 3thỏng
Số BN % Số BN % Số BN %
> 100 0 0 2 3.8 44 84.6
50 – 100 29 55.8 50 96.2 8 15.4
< 50 23 44.2 0 0 0 0
Tổng số 52 100 52 100 52 100
Sau mổ 3 thỏng, khụng cú trường hợp nào hạn chế vận động khuỷu dưới 500. Cú 44 bệnh nhõn (84.6%) cú tầm vận động khớp khuỷu trờn 1000. Tầm vận động khuỷu trung bỡnh: 122.12 ± 14.830.
3.5.2. Kết quả nắn chỉnh trờn X quang sau mổ 3 thỏng
Bảng 3.17: Kết quả X quang sau mổ 3 thỏng
Phõn loại Số BN % I 43 82.7 II 9 17.3 III 0 0 n 52 100 Khụng cú trường hợp nào bị di lệch thứ phỏt.
3.5.3. Kết quả liền xương sau 3 thỏng
Bảng 3.18: Kết quả liền xương
Liền xương Số BN %
Tốt 52 100
Chậm liền 0 0
Khớp giả 0 0
n 52 100
Cỏc trường hợp đều cú kết quả liền xương tốt, khụng cú trường hợp nào chậm liền.
3.5.4. Đỏnh giỏ mức độ teo cơ Bảng 3.19: Mức độ teo cơ Teo cơ Số BN % Cú 0 0 Khụng 52 100 n 52 100
Khụng ghi nhận trường hợp nào bị teo cơ.
3.5.5. Đỏnh giỏ mức độ đau khi vận động
Bảng 3.20: Mức độ đau khi vận động Đau khi vận động Số BN % Khụng 51 98.1 Đau ớt 1 1.9 Đau nhiều 0 0 n 52 100
3.5.6. Đỏnh giỏ cỏc biến chứng gặp phải Bảng 3.21: Cỏc biến chứng gặp phải Biến chứng Số BN % Chồi xương 1 1.9 Vẹo ngoài 2 3.8 TK trụ 0 0
Cú 1 trường hợp trờn X quang cú hỡnh ảnh chồi xương, đõy cũng là bệnh nhõn đến muộn sau 6 thỏng. Gõy cản trở tầm vận động của khớp khuỷu.
Cú 2 trường hợp vẹo ngoài nhẹ dưới 100 cũng do đến muộn.
3.6. Đỏnh giỏ cỏc mối liờn quan.
3.6.1. Liờn quan giữa tầm vận động khớp và thời gian trước mổ
Bảng 3.22: Liờn quan giửa TAM và thời gian trước mổ
TAM sau mổ 3 thỏng
Thời gian trước mổ
Tổng số < 3 tuần > 3 tuần
50 – 100 0 8 8
> 100 29 15 44
Tổng số 29 23 52
Ta thấy 29 bệnh nhõn đến trước 3 tuần cú TAM cải thiện tốt sau mổ 3 thỏng. Khụng cú trường hợp nào hạn chế tầm vận động khuỷu dưới 1000.
Trong 23 bệnh nhõn đến muộn sau 3 tuần cú tới 8 trường hợp hạn chế gấp duỗi khuỷu dưới 1000.
3.6.2. Đỏnh giỏ kết quả điều trị và thời gian trước mổ
Bảng 3.23: So sỏnh giỏ trị TAM trung bỡnh giữa hai nhúm trước mổ
Trước mổ X ± SD Số BN
p < 0.001 < 3 tuần 130.52 8.89 29
> 3 tuần 111.52 14.09 23
n 122.12 14.83 52
Sự khỏc biệt là cú ý nghĩa thống kờ với p < 0.001.
3.6.3. Liờn quan giữa kết quả điều trị và tổn thương X quang
Bảng 3.24: Liờn quan kết quả điều trị và X quang
TAM sau mổ 3 thỏng X quang n II III 50 – 100 1 7 8 > 100 13 31 44 n 14 38 52
Bảng 3.25: So sỏnh giỏ trị TAM trung bỡnh giữa 2 tổn thương X quang X quang X ± SD n p > 0.05 II 126.79 12.80 14 III 120.39 15.31 38 n 122.12 14.83 52
Sự khỏc biệt về TAM giữa hai nhúm tổn thương X quang là khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ p > 0.05
3.7. Kết quả chung
Bảng 3.26: Đỏnh giỏ kết quả chung
Kết quả Số BN % Rất tốt 24 46.2 Tốt 20 38.4 Trung bỡnh 8 15.4 Kộm 0 0 n 52 100 Kết quả tốt và rất tốt chiếm 84.6%.
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm lõm sàng và hỡnh ảnh X quang của BN góy LCN XCT. 4.1.1. Đặc điểm phõn bố theo tuổi.
Kết quả về đặc điểm phõn bố theo tuổi được ghi nhận trong bảng 3.1. Theo đú, tuổi trung bỡnh là 5,6 ± 2,4 tuổi. BN nhỏ nhất là 2 tuổi, BN lớn nhất là 13 tuổi. Nhiều tỏc giả đề cập, góy LCN XCT thường gặp trong một giới hạn tuổi hẹp, thường gặp ở trẻ em trong độ tuổi khoảng từ 3 đến 13 tuổi, tuổi trung bỡnh thường gặp là khoảng 6 tuổi [8]. Koh K.H và cộng sự quan sỏt 175 trường hợp góy LCN XCT nhận thấy, độ tuổi trung bỡnh là 4 năm 9 thỏng [34].
4.1.2. Đặc điểm phõn bố theo giới.
Đặc điểm phõn bố theo giới của BN được ghi nhận trong bảng 3.2. Tỷ lệ BN nam chiếm 78,8%, tỷ lệ BN nữ chiếm 21,2%. Tỷ lệ nam/ nữ là 3,72. Tỷ lệ