3.1. Bài học kinh nghiệm rút ra từ chiến lược kinh doanh của Tập đoàn Viettel. Viettel - Xây dựng thương hiệu vươn ra biển lớn từ lợi thế cạnh tranh lõi. Viettel vượt lên trở thành thương hiệu số 1 của Việt Nam vô cùng thuyết phục khi tạo khoảng cách rất lớn so với thương hiệu thứ 2 (lên đến gần 1.000 tỷ đồng). Tuy không phải doanh nghiệp viễn thông bắt đầu sớm nhất trên thị trường nhưng Viettel đã trở thành hãng lớn nhất tại Việt Nam. Khi nhận thấy thị trường trong nước có dấu hiệu bão hồ, Viettel đã nhanh chân tìm kiếm đưa thương hiệu ra các thị trường lân cận với phương châm “nâng tầm nền viễn thông”. Hiện nay, Viettel đã đầu tư ra 9 thị trường nước ngồi gồm Lào, Campuchia, Đơng Timor,
Cameroon, Haiti, Mozambique, Burundi, Peru, Tanzania. Trong đó Lào,
Campuchia đang là những “con gà đẻ trứng vàng” của Viettel. Điều đặc biệt là Viettel không hề quên đi sứ mệnh tại thị trường nội địa mà vẫn ln chú trọng chăm sóc, tận dụng, khai thác những thế mạnh sẵn có. Kinh nghiệm từ Viettel là, doanh nghiệp cần bắt đầu từ các bước đi căn bản, chắc chắn và chuyên nghiệp để tạo uy tín, tích lũy giá trị cho thương hiệu của mình, đồng thời cần phát huy giá trị cốt lõi và đi đầu nắm lấy những cơ hội trong khu vực để định vị đúng, chọn phân khúc đúng cho thương hiệu của mình.
3.2. Đề xuất giải pháp.
- Phát triển sản phẩm chủ lực: Thay vì xây dựng nhiều gói di động, chương trình ưu đãi cho th bao, doanh nghiệp nên xây dựng các gói, chương trình ưu đãi chính, sau đó tập trung quảng bá các tính năng tiêu biểu của gói, của chương trình ưu đãi đến khách hàng để đảm bảo họ có thể ghi nhớ thơng tin về các gói, chương trình để khi có nhu cầu về sản phẩm, họ sẽ nghĩ đến sản phẩm của doanh nghiệp . Ngoài ra, doanh nghiệp nên thực hiện các hoạt động thanh lọc các sản phẩm cùng loại để tránh gây nhầm lẫn cho khách hàng, tạo ra sản phẩm chủ lực chiến lược lâu dài, tạo điều kiện thuận lợi cho tư vấn giới thiệu sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng.
- Doanh nghiệp cần theo dõi các hành động liên quan đến giá của đối thủ cạnh tranh (định giá, chiết khấu...) và chủ động với sự tăng giảm của đối thủ cạnh tranh. Hơn nữa, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ di động cần chủ động lựa chọn phương thức ứng xử về giá bán sản phẩm. Thông qua việc điều chỉnh và thay đổi giá bán, doanh nghiệp cần đảm bảo rằng các quyết định về giá phù hợp với tính linh hoạt và khả năng thích ứng của các giải pháp tiếp thị đối với những biến động của thị trường và khách hàng. Mặt khác, các phản ứng của doanh nghiệp trước những thay đổi của thị trường và đối thủ cạnh tranh cũng cần được quan tâm. Từ đó ln có cách ứng phó phù hợp để đảm bảo hình ảnh giá cả phù hợp trong tâm trí khách hàng. - Để duy trì khách hàng truyền thống và phát triển khách hàng tiềm năng,
doanh nghiệp cần đảm bảo tính minh bạch trong hoạt động thu phí đối với khách hàng. Chính sách giá phải được xây dựng và vận hành hiệu quả thông qua hệ thống thanh tốn của mình, đảm bảo khơng có bất thường như tính phí sai, khơng bao gồm phí sai cho khách hàng.
- Tập trung vào công tác đào tạo nhân sự: đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ, các kỹ năng khác nhau, quảng bá để họ hiểu được tầm nhìn, sứ mệnh và triết lý kinh doanh của công ty cũng như vai trò và ảnh hưởng của họ trong việc phục vụ khách hàng và xây dựng thương hiệu cho các dịch vụ di động. Nụ cười, ánh mắt, thái độ, lời nói của nhân viên đối với khách hàng chắc chắn sẽ có tác động lớn đến việc xây dựng thương hiệu dịch vụ di động nói riêng và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hoạt động
nhân viên có thái độ khơng đúng mực với khách hàng, làm việc hời hợt, thiếu trách nhiệm trong công việc. Mỗi nhân viên đều có trách nhiệm của doanh nghiệp mình đó là phục vụ tốt khách hàng. Tạo sự năng động và gắn bó lâu dài của người lao động: Doanh nghiệp cần khuyến khích sự năng động, sáng tạo và gắn bó lâu dài của người lao động, duy trì sự ổn định về nhân sự để thực hiện chế độ lương thưởng theo năng lực làm việc, tạo môi trường để người lao động làm việc và tiến bộ.
- Chương trình quảng cáo phải thiết thực và hiệu quả hơn: Trong chi phí marketing, chi phí quảng cáo chiếm tỷ trọng lớn. Vì vậy, để đảm bảo hiệu quả truyền thông quảng cáo viễn thông di động, doanh nghiệp cần tính tốn kỹ lưỡng về chi phí và hiệu quả của việc quảng cáo. Từ đó có chiến lược quảng cáo thiết thực cho khách hàng và hiệu quả kinh doanh, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Thận trọng khi gửi tin nhắn cho khách hàng: Giảm tần suất liên lạc về sản
phẩm, dịch vụ cho khách hàng để họ không ngại nhận tin nhắn từ nhà mạng. Nếu các mạng di động nhắn tin quá nhiều sẽ khiến khách hàng cảm
thấy ức chế về mặt tâm lý và sẽ gây bất lợi cho khách hàng trong việc quảng bá sản phẩm, dịch vụ sau này. Bên cạnh đó, nội dung thơng điệp truyền tải đến khách hàng cũng cần đảm bảo tính đơn giản, hạn chế sử dụng
các thuật ngữ chuyên môn, kỹ thuật khiến khách hàng không hiểu nội dung
cần truyền tải của các nhà mạng di động, lựa chọn và triển khai các chương
trình khuyến mại trọng yếu cho khách hàng, tránh triển khai quá nhiều chương trình mà khách hàng khơng thể nhớ và khơng thể quyết định sản
KẾT LUẬN
Một doanh nghiệp khi muốn giữ gìn thương hiệu và phát triển được thương hiệu của mình thì cần phải có một chiến lược kinh doanh cụ thể và có sự đầu tư chăm chút vào đó. Và tập đồn Viettel đã và đang làm rất tốt công việc này. Chiến lược kinh doanh ổn định đã làm cho Viettel có chỗ đứng vững chắc trong tiềm thức của người tiêu dùng. Trải qua rất nhiều năm tạo dựng thương hiệu, Viettel vẫn mang đến sự hài lòng tuyệt đối. Với một trong những giá trị thương hiệu là khát khao, Viettel không chỉ tìm kiếm mà cịn ươm mầm những tài năng, tạo điều kiện để những người trẻ, đủ tố chất có cơ hội phát triển sự nghiệp bền vững. Không những vậy, Viettel được cơng nhận là "Nơi làm việc tốt nhất tồn cầu trong lĩnh vực viễn thơng" đó cũng có thể được coi là địn bẩy để chúng em làm bài tiểu luận này, Viettel được coi là một thương hiệu đáng tự hào của nước ta và từ đó các doanh nghiệp lớn, nhỏ có thể khai thác và học hỏi chiến lược kinh doanh của họ.
Trong khuôn khổ kiến thức, kỹ năng cũng như thời gian còn hạn chế, bài tiểu luận
của nhóm chúng em vẫn khơng thể tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, em rất mong q
thầy cơ sẽ đóng góp ý kiến giúp em để đề tài này có thể được hoàn thiện hơn nữa.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng doanh thu và lợi nhuận của Viettel từ năm 2014-2020 Phụ lục 2: Bảng phân tích mơ hình SWOT của Tập đồn Viettel