Phạm trù nguyên nhân và kết quả

Một phần của tài liệu BÁO cáo kế HOẠCH CHI TIẾT dự án “ĐÔNG ấm áp” và NHỮNG bài học TRIẾT lý rút RA từ dự án (Trang 42 - 46)

1. Lý thuyết 1.1 Nội dung

- Nguyên nhân là một phạm trù triết học dùng để chỉ tương tác giữa những mặt của sự vật, hiện tượng hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau để gây nên một sự biến đổi nào đó.

Kết quả là một phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi được gây nên bởi tương tác giữa những mặt trong sự vật, hiện tượng hay giữa sự vật, hiện tượng với nhau.

1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả

- Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả là mối quan hệ khách quan, bao hàm tính tất yếu: khơng có ngun nhân nào khơng dẫn tới kết quả nhất định và ngược lại khơng có kết quả nào khơng có ngun nhân.

- Nguyên nhân sinh ra kết quả, vì vậy ngun nhân bao giờ cũng có trước kết quả, cịn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân. Chỉ những mối liên hệ trước sau về mặt thời gian có quan hệ sản sinh mới là mối liên hệ nhân quả.

- Trong hiện thực, mối liên hệ nhân quả biểu hiện rất phức tạp: một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân và một số nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả.

- Sự tác động của nhiều nguyên nhân dẫn đến sự hình thành một kết quả có thể diễn ra theo các hướng thuận, nghịch khác nhau.Nếu các ngun nhân tác động cùng chiều thì có xu hướng dẫn đến kết quả nhanh hơn. Nếu các nguyên nhân tác động ngược chiều thì làm cho tiến trình hình thành kết quả chậm hơn, thậm chí là triệt tiêu tác dụng của nhau.

- Giữa ngun nhân và kết quả có tính tương đối, có sự chuyển hóa, tác động qua lại tạo thành chuỗi liên hệ nhân-quả vô cùng vô tận.

1.3 Ý nghĩa phương pháp luận

- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần tơn trọng tính khách quan của mối liên hệ nhân-quả.

- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải phân biệt chính xác các loại ngun nhân để có phương hướng giải quyết đúng đắn và phù hợp.

- Kết quả có thể tác động trở lại nguyên nhân. Do đó, trong hoạt động thực tiễn cần khai thác, tận dụng những kết quả đã đạt được để thúc đẩy nguyên nhân tác động theo hướng tích cực.

2. Ứng dụng

II.1Nguyên nhân cho những vấn đề nhóm gặp phải II.1.1 Nguyên nhân chủ quan

- Nhóm chưa tìm hiểu kĩ địa điểm và nhu cầu của các địa điểm từ thiện.

- Nhóm chưa suy xét sâu rộng đến các nguyên nhân khách quan có thể xảy ra dẫn đến.

- Nhóm chưa lên kế hoạch từ thiện kĩ càng và chưa có kế hoạch dự phịng khi gặp những vấn đề nảy sinh ngoài ý muốn.

II.1.2 Nguyên nhân khách quan

- Trong khoảng thời gian nhóm bán nước sâm gây quỹ thì trước đó đã có nhiều nhóm khác trong trường đã tiến hành bán hàng gây quỹ với nhiều mặt hàng khác nhau và cũng như cùng lúc với các nhóm khác cũng đang triển khai kế hoạch tại thời điểm hiện tại. Dẫn đến việc thị trường bị bão hịa và khó khăn trong việc tiếp cận khách hàng

- Bắt gặp những ý kiến trái chiều và thái độ bất mãn từ các cô lao công trong vấn đề vệ sinh. -> Bị ngăn cản về mơi trường bán từ phía các cơ lao cơng mà nhóm mất nhiều thời gian hơn để có thể bán hết số hàng đã đề ra.

- Vấn đề tắc nghẽn giao thông tại khu vực giữ xe của trường vào thời điểm đi học và tan học của các học sinh trong trường. -> bị trì hỗn thời gian thực hiện việc thiện nguyện dẫn đến các vấn đề khác như đã quá giờ ăn trưa, những người vô gia cư xuất hiện cũng ít hơn,…

- Một số khách hàng mua nước sâm ở khu vực khá xa địa điểm bán hàng (như Thủ Đức, quận 2,…);

Những người có hồn cảnh khó khăn, vơ gia cư,… phân bố rải rác ở nhiều nơi trong thành phố. -> Khó khăn trong vấn đề di chuyển, đi lại, tiền xăng xe, trời nắng gắt,…

Một phần của tài liệu BÁO cáo kế HOẠCH CHI TIẾT dự án “ĐÔNG ấm áp” và NHỮNG bài học TRIẾT lý rút RA từ dự án (Trang 42 - 46)