II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
4. Doanh nghiệp phải xõy dựng được chiến lược sản xuất kinh doanh
thớch hợp
Cần phải xõy dựng một số chiến lược như: chiến lược phỏt triển khoa học – cụng nghệ, chiến lược mặt hàng, chiến lược thị trường…trong điều kiện cú sự cạnh tranh của cỏc đối thủ khỏc trờn thương trường. Từ đú cú hướng đầu tư chiều sõu, đổi mới cụng nghệ phự hợp để nõng cao chất lượng hàng hoỏ một cỏch tối ưu, tăng năng suất lao động, hạ giỏ thành sản phẩm…
Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư phỏt triển khoa học – cụng nghệ, tại Điều 38, Luật Khoa học và Cụng nghệ đó được kỳ họp thứ 7 Quốc hội khú X thụng qua ngày 9-6-2000 đó nờu rừ: Doanh nghiệp được trớch một phần vốn để đầu tư cụng nghệ và nõng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Vốn đầu tư phỏt triển khoa học và cụng nghệ của doanh nghiệp được tớnh vào giỏ thành sản phẩm; doanh nghiệp được lập quỹ phỏt triển khoa học và cụng nghệ để chủ động đầu tư phỏt triển khoa học và cụng nghệ; doanh nghiệp đầu tư nghiờn cứu những vấn đề khoa học và cụng nghệ thuộc lĩnh vực ưu tiờn trọng điểm của Nhà nước được xột tài trợ một phần kinh phớ nghiờn cứu và được vay vốn tớn dụng ưu đói của Chớnh phủ. Đõy là lần đầu tiờn, hoạt động khoa học và cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp được thể chế húa cao. Do vậy, cần phải triển khai thực hiện Luật Khoa học và Cụng nghệ để luật này đi vào cuộc sống, gúp phần thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp mà trước hết là cỏc doanh nghiệp mũi nhọn sẽ cú cơ sở để đổi mới cụng nghệ, rỳt ngắn dần khoảng cỏch với cỏc nước phỏt triển, tạo điều kiện tăng khả năng cạnh tranh và năng lực
sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp. Với cụng nghệ hiện đại cộng với đội ngũ làm chủ được cỏc cụng nghệ đú và cú cơ chế quản lý thớch ứng nhất định cỏc doanh nghiệp sẽ chiến thắng trong cạnh tranh. Đồng thời đõy cũng là tiền đề để hỡnh thành và hoạt động của thị trường khoa học và cụng nghệ ở nước ta.