CHÈN ẢNH VÀ KHUNG

Một phần của tài liệu Kỹ năng làm việc nhóm HƯỚNG DẪN SOẠN VĂN BẢN KHOA HỌC BẰNG LATEX (Trang 26 - 30)

CHÈN ẢNH VÀ KHUNG

4.1.Chèn ảnh khi đã có sẵn ảnh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 214.2.Chèn khung. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 4.2.Chèn khung. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22

4.1 Chèn ảnh khi đã có sẵn ảnh

Chèn hình vào LateX có 2 kiểu:

Kiểu 1là chèn file ảnh (thường dùng cho ảnh chụp hay ảnh phức tạp), nên đổi sang dạng file.pdf hoặc file.png cho dung lượng nhỏ.

Kiểu 2là chèn bằng code lệnh (thường dùng với các hình vẽ thơng thường bằng các chương trình vẽ có xuất ra code như geogebra). Phần này sẽ được giới thiệu ở chương 5.

Để chèn hình vào file TEX ta cần có file ảnh (flie ảnh nằm trong thư mục chứa file TEX) và code chèn ảnh như sau. Giả sử file ảnh của ta có tên là khtn. Đây là code chèn ảnh

\ b e g i n { f i g u r e } [ h ! ] \ c e n t e r i n g \ i n c l u d e g r a p h i c s [ width =0.5\ t e x t w i d t h ] { khtn } \ c a p t i o n { Logo o f KHTNHCM} \ end { f i g u r e } Và kết quả là

Trong đó tên ảnh là "khtn" dưới loại ảnh có đi .png ( tức ảnh là "khtn.png"), dùng chú thích ảnh là "Logo of KHTNHCM".

22 CHÈN ẢNH VÀ KHUNG

Hình 4.1: Logo của ĐHKHTNHCM

4.2 Chèn khung

Cách dùng duy nhất một khung

Bài viết sẽ giúp các bạn có cách trình bày khoa học, tập trung được vào những chi tiết cần chú ý nhiều và tạo được các khung phân chia khác nhau trên bài viết.

Bạn cần đặt gói lệnh này trước begindocument :

Sau đó bạn copy dịng lệnh này trước begindocument :

Mỗi lần dùng em chỉ cần gọi lại hai thẻ, ví dụ:

Bạn có thể tùy chỉnh nhiều thứ như sau:

linecolor=black : màu của khung. Chú ý cái nayfcos tác dụng đối với tất cả các khung trong văn bản khi bạn dùng mybox. Để làm nhiều khung với các màu sắc khác nhau, bạn tạo thêm 1 đoạn code giống trên nhưng thay mybox bằng tên khác, như mybox1

• Cácmargin: vị trí của khung so với văn bản, bạn cứ thử các số khác nhau để thấy tác dụng

4.2 Chèn khung 23

mybox: tên của mơi trường, bạn có thể đặt các tên khá, ví dụ như box, khi đó bạn phải

khai báo beginbox thay cho beginmybox.

Ví dụ mẫu: \ d o c u m e n t c l a s s [12 pt , twoside , openany ] { a r t i c l e } \ usepackage { x c o l o r } \ usepackage { t i t l e s e c } \ usepackage {mdframed} \ usepackage {amsmath} \ usepackage [ u t f 8 ] { vietnam }

\newmdenv[ l i n e c o l o r=b l a c k , s k i p a b o v e=\topsep , s k i p b e l o w=\topsep , l e f t m a r g i n=−5pt , r i g h t m a r g i n=−5pt , i n n e r l e f t m a r g i n=5pt , i n n e r r i g h t m a r g i n=5p t ] { mybox} \ b e g i n { document } \ b e g i n {mybox} I ’m a t a payphone t r y i n g t o c a l l home\\ A l l o f my change I s p e n t on you \\

Where have t h e t i m e s gone \\

Baby i t ’ s a l l wrong , where a r e t h e p l a n s we made f o r two ?\\ Payphone , Maroon5

\ end {mybox} \ end { document } Kết quả là:

Cách thay đổi khung khi cần

24 CHÈN ẢNH VÀ KHUNG

Trng đó "newcommand" là một lệnh tạo "macro", "khung" là tên "macro", [2] cho biết "macro" này phụ thuộc vào hai tham số. Tạo một bảng một dòng một cột, vẽ hai đường thẳng ngang và hai đường thẳng dọc. Viết văn bảng vào hộp "parbox", ’1" là tham số thứ nhất nói về độ rộng của hộp, tham số thứ 2 "2" là nội dung văn bản cần đóng hộp.

Độ rộng có thể đo bằng cm. Nếu cần ta đo bằng số phần trăm của chiều rộng văn bản, "textwidth = 16cm"

Ví dụ:

Một phần của tài liệu Kỹ năng làm việc nhóm HƯỚNG DẪN SOẠN VĂN BẢN KHOA HỌC BẰNG LATEX (Trang 26 - 30)