Quan điểm thực tiễn

Một phần của tài liệu BÁO cáo kế HOẠCH CHI TIẾT dự án “ĐÔNG ấm áp” và NHỮNG bài học TRIẾT lý rút RA từ dự án (Trang 35 - 41)

1. Lý thuyết 1.1Nội dung

- Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.

- Hoạt động thực tiễn là hoạt động mà con người sử dụng những công cụ vật chất tác động vào những đối tượng vật chất nhất định, làm biến đổi chúng theo mục đích của mình.

Được thực hiện khách quan và khơng ngừng phát triển bởi con người qua các thời kỳ lịch sử.

-> Hoạt động thực tiễn là hoạt động mang tính sáng tạo và có tính mục đích, tính lịch sử-xã hội.

1.2Các hình thức của thực tiễn

- Hoạt động sản xuất vật chất (vai trị quan trọng nhất) - Hoạt động chính trị xã hội

- Hoạt động thực nghiệm khoa học.

1.3Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

- Là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức vì nhờ có hoạt động thực tiễn mà các giác quan của con người ngày càng hoàn thiện; năng lực tư duy logic được củng cố và phát triển; các phương tiện nhận thức ngày càng hiện đại, giúp con người tiến bộ hơn trong việc nhận thức thế giới.

- Là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý của q trình nhận thức có nghĩa thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đạt được trong nhận thức. Đồng thời không ngừng bổ sung, điều chỉnh, phát triển và hồn thiện nhận thức.

- Lý luận mà khơng có thực tiễn làm cơ sở và tiêu chuẩn để xác định tính chân lý của nó thì chỉ là lý luận sng. Thực tiễn mà khơng có lý luận khoa học, cách mạng soi sáng thì chỉ là thực tiễn mù qng.

- Nhóm tự kinh doanh bán mặt hàng nước sâm (Hoạt động sản xuất vật chất) để gây quỹ dựa trên tiền lời thu được, dùng quỹ đó mua cơm thăm hỏi những mảnh đời có hồn cảnh khó khăn (Hoạt động chính trị-xã hội).

- Nhóm tiến hành bán hàng tại sân trường dựa trên thực tiễn: sân trường đông người vào những giờ tan học và trời nắng nóng nên mọi người sẽ ưu tiên chọn loại nước sâm mát lạnh để giải khát.

- Nhóm đặt cơm của 1 tiệm ăn ngang trường dựa trên thực tiễn: nhóm đã ăn thử và cảm thấy ngon, hợp vệ sinh, giá hợp lý. - Nhóm đã lựa chọn thời gian và địa điểm phát cơm dựa trên

thực tiễn: Nhóm đã đi khảo sát những nơi công cộng và chú ý rằng những người vô gia cư thường tập trung tại cơng viên có ghế nằm vào buổi trưa và tập trung tại chân cầu, vỉa hè, nhà có mái che vào buổi tối.

III. Quan điểm khách quan

1. Lý thuyết

- Cơ sở lý luân của quan điểm khách quan là giải quyết mối quan hê giữa vât chất và ý thức theo quan điểm của triết học duy vât biên chứng.

- Giữa vật chất và ý thức có mối quan hê duy vật biên chứng,

thể hiên qua vai trị quyết định của vât chất đơi với ý thức vàtính độc lập tương đối, sự tác động trở lại của ý thức đối với vật:

chất.

- Theo quan điểm triết học duy vật: biện chứng, vật: chất là cơ sở, cội nguồn của ý thức.Vật chất là cái có trước, nó sinh ra ý thức, quyết định nội dung và xu thế phát triển của ý thức. - Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải luôn

xuất phát từ thực tế khách quan, tộn trọng và hành động theo quy luật khách quan và phát huy tính năng động chủ quan.

2. Ứng dụng

Thực tiễn ứng dụng

Nhiều người có cuộc sống khó khăn

Lện ý tưởng lamg từ thiện

Thời tiết nóng bức Quyết định sản phẩm là nước sậm

Có nhiều mối quan hệ trong đại học Ngoại Thương cơ sở 2 tp HCM

Quyết định thị trường là đại học Ngoại Thương cơ sở 2, thời gian bán (ra chơi)

Trong q trình thực hiện kế hoạch, có một: số thực tiễn khách quan phát sinh ngồi dự tính, bắt buộc nhóm phải phát huy tính

năng động chủ quan:

Nhận viện lao dọn khộng cho mang thùng đá vào lớp -> Tranh thủ bán và ướp lạnh trước

Nơi làm từ thiện khộng có nhu câu -> Đơi hình thức và nơi làm từ thiện

Ngày cuối sản phẩm khó tiêu thụ do cạnh tranh với các sản phẩm khác -> Hạ giá thành sản phẩm IV.Quan điểm lịch sử - cụ thể 1. Lý thuyết 1.1Nội dung

- Trong nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật trong các mối quan hệ và tình huống xác định, các giai đoạn vận động, phát triển xác định. Cần phải nghiên cứu q trình vận động của nó trong q khư, ở hiện tại và dự kiến trong tương lai.

1.2Cơ sở lý luận

- Xuất phát từ nguyên lí về mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện tượng. Quan điểm lịch sử - cụ thể đòi hỏi chúng ta khi nhận thức về sự vật và tác động vào sự vật phải chú ý điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể, mơi trường cụ thể trong đó sự vật sinh ra tồn tại và phát triển.

1.3Ý nghĩa

- Quan điểm lịch sử - cụ thể đóng vai trị quan trọng vì bất kì sự vật hiện tượng nào cũng trải qua các quá trình hình thành, tồn tại, biến đổi và phát triển. Mỗi giai đoạn phát triển của sự vật, hiện tượng lại có nhưng mối liên hệ đặc trưng cho nó.

- Với tư cách là những nguyên tắc phương pháp luận, quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể, quan điểm phát triển góp phần định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cải tạo hiện thực, cải tạo chính bản thân chúng ta. Nhờ quan điểm lịch sử cụ thể, con người có thể hiểu được bản chất của sự vật, hiện tượng mà từ đó cải tạo được sự vật hiện tượng đó.

- Nói cách khác, quan điểm lịch sử - cụ thể góp phần định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn để cải tạo hiện thực và cải tạo cả chính bản thân mình.

2. Ứng dụng Các khía cạnh của kế hoạch Cụ thể từng khía cạnh Vấn đề gặp phải Hướng giải quyết Địa điểm tổ chức Nhóm chạy dọc các đường, con hẻm trên địa bàn quận Bình Thạnh để tìm những hồn cảnh cơ cực nhằm giúp đỡ Ở một vài tuyến đường khơng có nhóm đối tượng cần giúp đỡ mà nhóm muốn hướng tới (trẻ em cơ nhỡ, người lao động nghèo, người vơ gia cư,..)

Các thành viên trong nhóm chia nhau ra thành các nhóm nhỏ để đi hết các con đường, hẻm khác nhau để thuận lợi hơn trong việc tìm kiếm.

Cách thức tổ chức

Đặt cơm ở qn cơm Cơ Căn Tin (trước cổng trường) rồi đi phát cho những người có hồn Một số người khơng nhận cơm của nhóm, một số khác lại Nhóm mở rộng địa bàn và tập trung tìm đúng những đối

cảnh khó khăn ở các con

đường lợi dụng việcphát cơm của nhóm mà xin thêm nhiều phần ăn hơn

tượng mà mình nhắm tới ở các con đường hơn

Một phần của tài liệu BÁO cáo kế HOẠCH CHI TIẾT dự án “ĐÔNG ấm áp” và NHỮNG bài học TRIẾT lý rút RA từ dự án (Trang 35 - 41)