Mối quan hệ giữa tăng trƣởng GDP và thất nghiệp

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN tìm hiểu về tăng trưởng kinh tế của việt nam qua các giai đoạn từ 1995 2018 (Trang 27 - 30)

7 .Những chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế

4. Mối quan hệ giữa tăng trƣởng GDP và thất nghiệp

Thất nghiệp tăng có nghĩa lực lượng lao động xã hội không được huy động vào hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên; là sự lãng phí lao động xã hội- nhân tố cơ bản để phát triển kinh tế - xã hội. Thất nghiệp tăng lên cũng có nghĩa nền kinh tế đang suy thoái- suy thoái do tổng thu nhập quốc gia thực tế thấp hơn tiềm năng; suy thoái do thiếu vốn đầu tư (vì vốn ngân sách bị thu hẹp do thất thu thuế, do phải hỗ trợ người lao động mất việc làm…). Thất nghiệp tăng lên cũng là nguyên nhân đẩy nền kinh tế đến (bờ vực) của lạm phát.

TĂNG TRƯỞNG GDP VÀ TỶ LỆ THẤT NGHIỆP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995 – 2018 (%)

Tăng trưởng GDP (%)

Nguồn: IMF

4.1 Thất nghiệp ảnh hƣởng đến thu nhập và đời sống của ngƣời lao động

Người lao động bị thất nghiệp, tức mất việc làm, sẽ mất nguồn thu nhập. Do đó, đời sống bản thân người lao động và gia đình họ sẽ khó khăn. Điều đó ảnh hưởng đến khả năng tự đào tạo lại để chuyển đổi nghề nghiệp, trở lại thị trường lao động; con cái họ sẽ khó khăn khi đến trường; sức khoẻ họ sẽ giảm sút do thiếu kinh tế để bồi dưỡng, để chăm sóc y tế… Có thể nói, thất nghiệp “đẩy” người lao động đến bần cùng, đến chán nản với cuộc sống, với xã hội; dẫn họ đến những sai phạm đáng tiếc…

4.2 Thất nghiệp ảnh hƣởng đến trật tự xã hội

Thất nghiệp gia tăng làm trật tự xã hội không ổn định; hiện tượng lãn cơng, bãi cơng, biểu tình địi quyền làm việc, quyền sống… tăng lên: hiện tượng tiêu cực xã hội cũng phát sinh nhiều lên như trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm…; Sự ủng hộ của người lao động đối với nhà cầm quyền cũng bị suy giảm… Từ đó, có thể có những xáo trộn về xã hội, thậm chí dẫn đến biến động về chính trị.

Tỷ lệ thất nghiệp ở những người trẻ tuổi cao hơn so với người có tuổi với tay nghề và kinh nghiệm lâu năm.

Thất nghiệp ngắn hạn giúp người lao động tìm cơng việc ưng ý và phù hợp với nguyện vọng và năng lực làm tăng hiệu quả xã hội.

Lợi ích xã hội: Làm cho việc phân bổ các nguồn lực một cách hiệu quả hơn và góp phần làm tăng tổng sản lượng của nền kinh tế trong dài hạn.

- Thất nghiệp mang lại thời gian nghỉ ngơi và sức khỏe

- Thất nghiệp mang lại thời gian cho học hành và trau dồi thêm kỹ năng

- Thất nghiệp tạo sự cạnh tranh và tăng hiệu quả

4.4 Hậu quả của thất nghiệp:

Những tác động:

- Cơng nhân tuyệt vọng khi khơng thể có việc làm sau một thời gian dài

- Khủng hoảng gia đình do khơng có thu nhập

- Cá nhân thất nghiệp bị mất tiền lương và nhận trợ cấp thất nghiệp

- Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp các

nguồn lực con người khơng được sử dụng, bỏ phí cơ hội sản xuất thêm sản phẩm và dịch vụ

- Thất nghiệp cịn có nghĩa là sản xuất ít hơn. Giảm tính hiệu quả của sản xuất

theo quy mơ

- Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm. Hàng hóa và dịch vụ khơng có người

tiêu dùng, cơ hội kinh doanh ít ỏi, chất lượng sản phẩm và giá cả tụt giảm. Hơn nữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng ít đi so với khi nhiều việc làm, do đó mà cơ hội đầu tư cũng ít hơn. Các doanh nghiệp bị giảm lợi nhuận

4.5 Các chính sách để khắc phục thất nghiệp:

- Sắp xếp lại và nâng cao hiệu quả của hệ thống dịch vụ việc làm

- Xem xét điều chỉnh tiền lương tối thiểu, đảm bảo tính cân đối giữa các khu vực

có đầu tư nước ngồi và trong nước nhằm mục đích mở rộng thu hút vốn lao động

- Cần có các chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội ở các vùng trung du, miền núi, hải đảo và nông thôn nghèo

- Tăng cường các chính sách hỗ trợ lao động : giảm tuổi về hưu, giảm giờ làm,…

- Hạn chế gia tăng dân số

- Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động

- Xúc tiến xây dựng việc làm và chống thất nghiệp

- Thành lập hệ thống hội đồng tư vấn việc làm từ trung ương đến địa phương

- Đưa ra các giải pháp để chống suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng, giải pháp

kích cầu và đầu tư tiêu dùng đề thúc đẩy sản xuất và tạo thêm việc làm cho người lao động

- Chính sách thu hút vốn đầu tư

- Chính sách xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN tìm hiểu về tăng trưởng kinh tế của việt nam qua các giai đoạn từ 1995 2018 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w