Một số vấn đề trong áp dụng tìnhtiết giảm nhẹ TNHS tại khoản 2 Điều 51 BLHS năm 2015.

Một phần của tài liệu CÁC TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN QUÂN KHU 7, VIỆT NAM. (Trang 48 - 50)

trường hợp ít nghiêm trọng, hồn tồn đủ điều kiện để áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHS “Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng”. Tuy nhiên rõ ràng Viện kiểm sát và Tịa án có

tính nghiêm khắc nhất định khi xem xét áp dụng tình tiết giảm nhẹ cho quân nhân Đào ngũ và phạm nhiều tội một cách liên tục. Tác giả cho rằng, tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 51 BLHS năm 2015 khơng phải là tình tiết áp dụng một các tùy nghi, vì vậy việc khơng quyết định áp dụng cho bị cáo có làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyềncủa bị cáo trong việc đối mặt với mức án cao hơn khi khơng có thêm một tình tiết giảm nhẹ nữa?

2.3.4.Một số vấn đề trong áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHS tại khoản 2 Điều 51 BLHSnăm 2015. năm 2015.

Tại khoản 2 Điều 51 BLHS năm 2015 quy định “Khi quyết định hình phạt, Tịa án có thể coi đầu thú hoặc tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ, nhưng phải ghi rõ lý do giảm nhẹ trong bản án”. Tuy nhiên, vừa qua Viện kiểm sát quân sự trung ương ban hành một số nội dung Thông báo Rút kinh nghiệm công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự năm 2020, đưa ra nội dung đánh giá là vi phạm nghiêm trọng trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử đó là “Áp dụng khoản 2 Điều 51 BLHS với lý do bị cáo có ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại được

tặng huận chương kháng chiến; Ông ngoại là liệt sĩ; Bố đẻ của bị cáo được Bộ Công an tặng kỷ niệm chương Bảo vệ an ninh Tổ quốc.. khơng có căn cứ và khơng đúng tinh thần tại Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000 của HĐTP TANDTC”.

Theo hướng dẫn tại điểm c mục 5 Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000, ngoài việc liệt kê một số trường hợp để Tịa án cân nhắc áp dụng tình tiết giảm nhẹ tại khoản 2 Điều 46 BLHS năm 1999, nay là khoản 2 Điều 51 BLHS năm 2015 còn nêu rõ “Ngoài ra, khi xét xử, tuỳ

từng trường hợp cụ thể và hoàn cảnh cụ thể của người phạm tội mà cịn có thể coi các tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ, nhưng phải ghi rõ trong bản án.”. Vậy thì trong trường hợp này, Tịa án

tiến hành xem xét, cân nhắc vào trường hợp cụ thể của bị cáo để áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHS cho bị cáo và thực hiện việc ghi rõ lý do trong bản án thì căn cứ nào cho rằng Tịa án quyết định áp dụng là vi phạm nghiêm trọng?

Nếu có căn cứ cho rằng Tịa án đưa ra mức hình phạt khơng tương xứng với mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm do bị cáo đã thực hiện thì Viện kiểm sát thực hiện quyền của mình

thơng qua kháng nghị. Tuy nhiên việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ tùy nghi nhưng kết quả đưa ra mức hình phạt tương xứng mà thơng qua đó lại thể hiện được sự ghi nhận truyền thống tốt đẹp của gia đình bị cáo, làm động

lực cho bị cáo trong việc cải tạo thì rõ ràng đã thực hiện đúng mục đích của việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHS trong việc giải quyết vụ án, cân bằng giữa sự khoan hồng của nhà nước và tính chịu trách nhiệm của người phạm tội bằng hình phạt do BLHS quy định. Tác giả cho rằng Viện kiểm sát quân sự cấp trung ương có phần nào đó cứng nhắc với việc áp dụng các tình tiết giảm nhẹ tùy nghi và khơng chấp nhận các tình tiết mới chưa được liệt kê trong các hướng dẫn. Điều này có thể làm giảm tính linh hoạt của cả Kiểm sát viên và áp lực đối với HĐXX khi cân nhắc, áp dụng một tình tiết giảm nhẹ mới.

Một phần của tài liệu CÁC TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN QUÂN KHU 7, VIỆT NAM. (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w