Bài học kinh nghiệm từ các địa phương

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của cán bộ khuyến nông, tại xã huổi lèng – mường chà – điện biên (Trang 29 - 31)

Phần 2 : TỔNG QUAN

2.2. Cơ sở thực tiễn

2.2.3. Bài học kinh nghiệm từ các địa phương

Kinh nghiệm là một q trình học hỏi và tích lũy trong q trình cơng tác và tiếp xúc với những người sản xuất và mỗi một cán bộ khuyến nơng có những kinh nghiệm, trình độ, các tiếp cận và triển khai các chính sách, KHKT, kinh nghiệm tới người nông dân là khác nhau. Do vậy qua tìm hiểu về kinh nghiệm trong công tác khuyến nông - nông nghiệp của một số địa phương thì em rút ra được một số kinh nghiệm trong công tác của một số địa phương như sau:

- Thứ nhất: Cần phải tuyển dụng những người cán bộ khuyến nông

nghiệp trẻ, có sức khỏe tốt, có trình độ chun mơn cao, giàu kinh nghiệm, năng động, sáng tạo, tâm huyết, yêu nghề ln vì sự phát triển của nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng gắn bó với những người nơng dân.

- Thứ hai: Những việc làm cần phải thực tế hơn là lý thuyết đó chính là đưa ra các mơ hình sản xuất, chăn ni phù hợp với nhu cầu của người dân và địa phương.

- Thứ ba: Cán bộ khuyến nơng phải có trách nhiệm hỗ trợ người dân

tiếp cận các nguồn vốn tín dụng nơng thơn để phát triển sản xuất

- Thứ tư: Cần phải có sự phối hợp với các ban ngành, đồn thể, chính quyền địa phương để cơng tác triển khai các chương trình thực hiện đạt hiệu quả cao.

- Thứ năm: Phải thành lập Ban chỉ đạo sản xuất nông lâm nghiệp để

kiểm tra giám sát tình hình sản xuất của người nông dân

- Thứ sáu: Đưa ra các chính sách để chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật

22

 Với những kinh nghiệm rút ra trên sẽ là kinh nghiệm mới cho các cán bộ thế hệ trẻ đi sau học hỏi và là cơ sở để đánh giá về năng lực công tác của người cán bộ khuyến nông viên cấp xã.

23

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của cán bộ khuyến nông, tại xã huổi lèng – mường chà – điện biên (Trang 29 - 31)