61.806 tỷ của năm 2010, chiếm tỷ trọng khoảng 50 -60 % trong tổng vốn huy động của ngân hàng.
Biểu đồ 2.2: Tình hình huy đợng vớn phân theo đới tượng khách hàng của Techcombank
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank 2010-2012)
Những cố gắng và nỗ lực của Techcombank thời gian qua trong việc mở rộng mạng lưới, nâng cao chất lượng dịch vụ, chăm sóc khách hàng, cho ra đời các sản phẩm tín dụng bán lẻ mới (như: Gia đình trả, Nhà mới, Ơ tơ xịn, Thấu chi cá nhân,…) và đơn giản hóa thủ tục cho vay đã giúp ngân hàng nâng dư nợ tín dụng bán lẻ lên 27.532 tỷ đồng vào cuối năm 2012, tăng 122% so với 22.234 tỷ của năm 2011 và gần 1,5 lần so với cuối năm 2010.
Biều đồ 2.3 :Tổng dư nợ tín dụng với khách hàng cá nhân
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank 2010-2012)
Bên cạnh sự tăng trưởng của cho vay và huy động vốn, ngân hàng có tỷ lệ của các khoản nợ quá hạn là khoảng 5,63%, đây là một tỷ lệ khá cao do khó khăn chung của nền kinh tế và các doanh nghiệp hiện đang phá sản hàng loạt. Trong những năm tới đây, mảng tín dụng cho các khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn sẽ là một hướng phát triển chủ yếu của Techcombank.
2.1.4.3. Hoạt động ngân hàng đối với khách hàng
Tín dụng doanh nghiệp hay tín dụng tiêu dùng đã, đang và sẽ luôn luôn là một cột trụ vững chắc trong hoạt động kinh doanh của Techcombank. Trong thời gian qua, Techcombank chủ trương tiến hành các cuộc đối thoại với các khách hàng doanh nghiệp trong từng ngành để có thể nắm bắt được nhu cầu của họ, để giới thiệu với họ những giải pháp tài chính hữu hiệu và tiến hành cung cấp các sản phẩm một cách rõ ràng, minh bạch và đơn giản.
Năm 2012, Techcombank (TCB) thành lập Khối Ngân hàng Bán buôn (NHBB) nhằm đáp ứng tốt hơn các yêu cầu dịch vụ ngân hàng phức tạp của khách hàng doanh nghiệp. Đây là một bước đi hợp lý và là sáng kiến lớn trong chương trình chuyển đổi của TCB với mục tiêu trở thành Ngân hàng TMCP hàng đầu ở Việt Nam.Để có thể đạt được mục tiêu này, Ngân hàng đã quyết định chia tất cả các khách hàng doanh nghiệp hiện có và khách hàng doanh nghiệp tiềm năng vào ba
phân khúc thị trường riêng biệt theo doanh số thường niên và vốn điều lệ, bao gồm i) Doanh nghiệp lớn, ii) Doanh nghiệp Trung bình, iii) và Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ. Khối NHBB chịu trách nhiệm về hai phân khúc khách hàng đầu tiên và Khối Khách hàng Doanh nghiệp chịu trách nhiệm về phân khúc cuối cùng. Sau khi tiến hành phân nhóm khách hàng, Ngân hàng đã tạo ra sự khác biệt trong sản phẩm và dịch vụ cho mỗi phân khúc và thiết lập cơ cấu tổ chức nhằm đem lại định vị giá trị khách hàng tối ưu nhất cho tất cả các khách hàng ở mỗi phân khúc mục tiêu.
Tổng số khách hàng doanh nghiệp của Techcombank tính đến cuối năm 2012 là 47.325 tăng 104% so với cùng kỳ năm 2010.
2.1.4.4. Hoạt động Dịch vụ và Thanh toán quốc tế
Cùng với đà tăng trưởng kinh tế chậm của Việt Nam năm 2012, tốc độ tăng trưởng thương mại quốc tế của Việt Nam cũng suy giảm so với các năm trước, với tổng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam tăng lần lượt 18% và 7% năm 2012 (so với 34% và 25% của năm 2011). Với mục tiêu có được thị phần lớn hơn về mảng hoạt động này Techcombank đã tăng cường mở rộng dự án được thiết lập năm 2011, nhằm trang bị và đào tạo các chuyên gia Tài trợ thương mại được tuyển chọn từ những chi nhánh lớn của Ngân hàng trên khắp cả nước. Với sự thành cơng của chương trình, số lượng chi nhánh tham gia đã tăng từ 6 chi nhánh vào cuối năm 2011 lên 16 chi nhánh năm 2012. Mức tăng trung bình về khối lượng giao dịch trong năm 2012 tại 6 chi nhánh đầu tiên là 15% so với cùng kỳ năm trước, kết quả này cho thấy sự hiệu quả của chương trình.
Do các điều kiện kinh tế và kinh doanh khó khăn trong năm 2012, giá trị giao dịch tài trợ thương mại quốc tế nói chung của Techcombank đã giảm 13,5% xuống mức 4,995 tỷ USD trong khi tổng số các giao dịch tài trợ thương mại quốc tế giảm nhẹ 1,6% xuống 55.457. Tuy nhiên, Techcombank đã đóng góp một vai trị quan trọng trong sự thành cơng của hàng nghìn doanh nghiệp trong các mảng xuất khẩu chính của Việt Nam như nông sản và hải sản.
Biểu đồ 2.4: Khối lượng giao dịch thanh toán quốc tế tại Techcombank
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank 2010-2012)
Biểu đồ 2.5: Giá trị giao dịch thanh toán quốc tế tại Techcombank
2.2. Thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Techcombank
2.2.1. Thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Techcombank
2.2.1.1. Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng TechcomBank
Thẩm định dự án đầu tư nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng là một phần khơng thể thiếu trong quy trình nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng và đây cũng là cơng đoạn khá phức tạp địi hỏi kiến thức tổng hợp và chuyên sâu, kinh nghiệm và sự nhảy cảm nghề nghiệp của cán bộ thẩm định.Các dự án đầu tư thường có quy mơ vốn lớn và thời gian kéo dài, do đó việc thẩm đình trước khi cho vay là cơng việc địi hỏi một quy trình chặt chẽ. Ngân hàng Techcombank rất coi trọng khâu thẩm định trước khi cho vay, ln tn thủ thêo các bước trong quy trình thẩm định.
Quy trình thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng
- Mơ tả về dự án
- Mục đích đầu tư của dự án - Các căn cứ pháp lý của dự án - Sự cần thiết đầu tư của dự án
- Quy mô vốn đầu tư và cơ cấu nguồn vốn của dự án - Phân tích sản phẩm - thị trường
- Đánh giá kỹ thuật - công nghệ và môi trường - Đánh giá lao động - tiền lương
- Xác định kế hoạch vay và trả nợ của nguồn vốn đầu tư (biểu bảng kèm theo)
Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư của ngân hàng
Đây là bước quan trọng và là mục tiêu quan tâm hàng đầu của ngân hàng nó ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cho vay của ngân hàng. Bao gồm các phần chủ yếu sau:
- Thẩm định về tổng mức vốn đầu tư và các nguồn tài trợ cũng như các phương thức tài trợ dự án.
- Thẩm định chi phí và lợi ích của dự án, từ đó xác định dịng tiền của dự án. - Thẩm định về hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án.
- Thẩm định tình hình tài chính của chủ đầu tư. - Thẩm định khả năng rủi ro của dự án
2.2.2.2. Ví dụ minh hoạ công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng TechcomBank
Để hiểu rõ về cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu tư của ngân hàng, chúng ta xem xét quy trình thẩm định của ngân hàng về dự án đầu tư đổi mới thiết bị dệt kim điện tử của công ty dệt len Mùa Đông.
A/ Giới thiệu về Công ty Dệt len Mùa Đông.
Công ty Dệt len Mùa Đông là doanh nghiệp Nhà nước thành lập từ 1960. Ban đầu là Xí nghiệp Dệt len Mùa Đơng, sau đó thành Cơng ty Dệt len Mùa Đông theo quyết định 2557/QĐ - UB ngày 8/7/2003 của UBND thành phố Hà Nội về việc chuyển Nhà máy Dệt len Mùa Đông thành Công ty Dệt len Mùa Đông trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội.
Địa chỉ : 74 - Đường Nguyễn Tuân – Thanh Xuân – Hà Nội.
- Quyết định thành lập số 2557/QĐ - UB ngày 08/07/2003 do UBND Thành phố Hà Nội cấp.
- Giấy phép đăng ký kinh doanh số 108784 cấp ngày 12/08/2003. - Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số 2051062/GP.
Nhiệm vụ chủ yếu :
+ Dệt len các loại và được xuất khẩu trực tiếp. + Kéo sợi Acrylic và sợi len.
B/ Quy trình thẩm định của chi nhánh về DAĐT đổi mới thiết bị dệt kim điện tử của Công ty Dệt len Mùa Đơng.
Quy trình thẩm định
• Cơ sở pháp lý của DA:
+ Dự án “ Đầu tư đổi mới thiết bị dệt kim điện tử” của Công ty dệt len Mùa Đông. Nội dung: Mua máy dệt kim Shimaseki đã qua sử dụng kèm theo một bộ TFD trị giá 43.059,6 USD.
• Thẩm định sự cần thiết của dự án
Cơng ty Dệt len Mùa Đơng hiện đang sản xuất 2 mặt hàng chính là sợi Acrylic, sợi pha và các loại quần áo len. Cơng ty có một dây chuyền kéo sợi Acrylic với 2300 cọc sợi, công suất 200 tấn/ năm, chủ yếu bán hàng trong nước. Gần 70% sản phẩm quần áo len của Công ty xuất khẩu vào khối thị trường chung Châu Âu.
Ngồi ra cịn xuất khẩu sang các nước: Nhật Bản, Úc, Hàn Quốc, Đài Loan. Sản phẩm nội địa của Công ty được thị trường đề cao về chất lượng.
• Thẩm định trên phương diện thị trường
Cơng ty Dệt len Mùa Đông luôn phấn đấu và giữ vững hai thị trường tiêu thụ: + Thị trường nội địa : Duy trì các hình thức bn bán qua tổng đại lý và bán lẻ qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty.
+ Thị trường xuất khẩu: Từ gia công sản phẩm chuyển sang nhập nguyên liệu bán sản phẩm. Và xuất khẩu các sản phẩm trong dự án đầu tư chiều sâu nằm trong kế hoạch tiêu thụ tổng thể của Cơng ty.
• Thẩm định phương diện kỹ thuật
Tổng số lao động của Công ty là 821 người. Công nhân kỹ thuật bậc cao có tay nghề giỏi chiếm 3/5 tổng số người, kỹ sư 51 người. Công ty Dệt len Mùa Đơng là 1 doanh nghiệp có bề dày kinh nghiệm. Cơng ty ln chủ động nghiên cứu tính đồng bộ cũng như hiệu quả kinh tế của các thiết bị kỹ thuật. Trên cơ sở khảo sát thực tế của các đồn cán bộ Cơng ty đi thực tập… thiết bị dệt may giới thiệu, Công ty nhận thấy:
+ Các máy dệt kim điện tử của Đài Loan : chất lượng chưa hoàn hảo, giá thành cao.
+ Các máy dệt kim điện tử của Nhật Bản : còn khoảng 80% chất lượng, giá rẻ hơn, chất lượng cơng suất tương đương nhau, do đó sẽ thu hồi được nhanh hơn. Nên công ty quyết định chọn các thiết bị của Nhật.
• Thẩm định phương diện tổ chức quản trị nhân sự của DA
- Quản đốc: 1 người.
- Trưởng ca kiêm điều hành và kế toán TC: 2 người.
- Cán bộ kỹ thuật thiết kế chế tạo mẫu và sửa chữa thiết bị: 2 người. - Công nhân đứng máy (2 ca): 8 người.
- Công nhân vận hành máy dệt (2 ca): 8 người. - Công nhân khâu hồn tất: 5 người.
- Thủ kho: 1 người
• Thẩm định phương diện kế tốn tài chính:
- Tổng dự tốn: 43.059,6 USD = 646 tr VND ( tỷ giá 15.000đ/ 1 USD) Trong đó:
Giá máy dệt kim thiết bị đầu tư và phụ tùng thay thế : 43.059,6 USD. - Nguồn vốn đầu tư: 646 tr VND.
Trong đó:
+ Vốn tự có : 64,6 triệu đồng.
+ Vốn vay ngân hàng : 581,4 triệu đồng.
Bảng 2.3: Tổng hợp chi phí, kết quả kinh doanh.
STT Khoản mục Đơn vị
tính Bình qn / 1năm 1 Chi phí NVL chính 1000đ 1.835.000 2 Chi phí NVL phụ 1000đ 1.058.000 3 Điện nước 1000đ 122.000 4 Chi phí vận chuyển và XNK 1000đ 30.000
5 Chi phí đại lý và tiêu thụ sản phẩm 1000đ 110.000 6
Tiền lương và BHXH. Trong đó: 1000đ 217.000 70% lương của những người làm gián tiếp 151.900
30% lương của CN TTSX 65.100
7 Khấu hao TSCĐ 1000đ 105.690
8 Lãi vay NH 1000đ 34.289
9 SC thường xuyên, SCL nộp thuế cố định
hàng năm 1000đ 342.021
Bảng 2.4: Dự kiến công suất hoạt động của dự án
STT Khoản mục Đvị tính Năm 1 Năm 2 Năm 3 Tổng
1 Số lượng Áo 110.400 110.400 110.400 331.200
2
Áo người lớn dệt từ
sợi Cotton Áo 55.400 55.400 55.400 166.200
3
Áo người lớn dệt từ
sợi Areylic Áo 55.000 55.000 55.000 165.000
4 Áo người lớn dệt từ sợi Cotton 1000 đ 41.5 41.5 41.5 41.5 5 Áo người lớn dệt từ sợi Areylic 1000 đ 42.5 42.5 42.5 42.5 6 Doanh thu 1000 đ 4.636.600 4.636.600 4.636.600 13.909.800 7 Áo người lớn dệt từ sợi Cotton 1000 đ 2.299.100 2.299.100 2.299.100 6.897.300 8 Áo người lớn dệt từ sợi Areylic 1000 đ 2.337.500 2.337.500 2.337.500 7.012.500 9 Thuế VAT( 10% doanh thu) 1000 đ 46.366 46.366 46.366 139.098 10 Doanh thu sau thuế 1000 đ 4.172.940 4.172.940 4.172.940 12.518.820 11 Tổng chi phí 1000 đ 3.864.039 3.864.039 3.864.039 11.592.117 12 Chi phí nguyên vật liệu 1000 đ 1.835.000 1.835.000 1.835.000 5.505.000 13 Vật liệu phụ 1000 đ 1.058.000 1.058.000 1.058.000 3.174.000 14 Điện 1000 đ 122.000 122.000 122.000 366.000 15 Chi phí vận chuyển và XNK 1000 đ 30.000 30.000 30.000 90.000 16 Chi phí đại lý và tiêu thụ sản phẩm 1000 đ 110.000 110.000 110.000 330.000 17 Tiền lương và BHXH 1000 đ 217.000 217.000 217.000 651.000 Trong đó:70% lương của những
người làm gián tiếp 1000 đ 151.900 151.900 151.900 455.700 30% lương CN trực 1000 đ 65.100 65.100 130.200
tiếp sản xuất 18
Khấu hao Tài sản cố
định 1000 đ 105.690 105.690 105.690 317.070
19
Lãi vay Ngân hàng
(7,8%/năm) 1000 đ 45.394,2 37.183,4 20.335,4 102.913 20 Chi phí cố định hàng năm 1000 đ 342.000 342.000 342.000 1.026.000 21 Lãi gộp 1000 đ 308.901 308.901 308.901 926.703 22 Thuế thu nhập 1000 đ 98.848 101.451 106.843 307.142 23 Lãi ròng 1000 đ 210.053 207.450 202.058 619.561
(Nguồn: Giải trình các chỉ tiêu tính tốn của DA – Cơng ty dệt len Mùa Đơng)
- Tính tốn hiệu quả kinh tế + Về doanh thu:
Áo người lớn từ sợi Cotton: 55.400 áo x 41.500 đ/áo = 2.299.100.000đ Áo người lớn dệt từ sợi Areylic: 55.000 áo x 42.500đ/áo = 2.337.500.000đ
Tổng cộng: 4.636.600.000đ
Sau khi đầu tư thiết bị dệt kim điện tử mang lại hiệu quả kinh tế một năm như sau:
Doanh thu tăng thêm q năm: 4.636.600.000đ Giải quyết lao động: 19 người
Lãi ròng: 218.000.000đ
Trả nợ gốc bình quân 1 năm : 581.400/ 3 = 193.800 trđ
Thời gian cho vay: tháng 12/2010 mở L/C; tháng 1/ 2012 bắt đầu nhận nợ. Ngày bắt đầu thu nợ tháng 5/ 2013
Bảng 2.5: Cân đối nguồn trả nợ vay
( Đơn vị:triệu đồng)
STT Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Tổng cộng
1 Doanh thu dự án 4172940.0 4172940.0 4172940.0 12518820.0 2 Dòng chi tiền tệ 3917537.8 3920172.6 3925563.0 11763274.1
3 Cân đối dòng tiền trước khi vay 403349.2 395183.4 378333.4 11776866.0 4 Thu nhập dự án trước khi vay 360092.2 357457.4 352066.4 1069616.0
Trả nợ 150039.2 253183.4 281045.4 684268.0
5 Gốc 104690.2 216000.0 260710.0 581400.0
Lãi 45349.2 37183.4 20335.4 102686.0
6 Cân đối dòng tiền sau khi trả nợ 210053.0 104274.0 71021.0 385248.0 7 NPV sau 32 tháng: 34000000
8 IRR = 38,16%
(Nguồn: Giải trình các chỉ tiêu tính tốn của DA – Cơng ty dệt len Mùa Đơng)
• Thẩm định biện pháp đảm bảo tiền vay.
Thực hiện biện pháp đảm bảo tiền vay theo điều 20 Nghị định 178/1999/NĐ- CP ngày 29/12/1999 của Thủ tướng Chính Phủ. Cơng ty Dệt len Mùa Đơng là DNNN thành lập theo quyết định số 2557/ QĐ-UB ngày 8/7/2003 của UBND thành phố Hà Nội.
Qua các năm hoạt động ln có lãi, đóng góp đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước, khơng có nợ q hạn, lãi treo và là khách hàng có uy tín của Ngân hàng
Đối với dự án” Đầu tư đổi mới thiết bị dệt kim điện tử”, công ty tự chịu trách nhiệm trong việc vay vốn và trả nợ với Ngân hàng.
Chất lượng thẩm định dự án đã được những kết quả nhất định như: Dự án được thẩm định nhanh và khoa học, kết quả thẩm định có độ chính xác cao và khách quan. Đặc biệt là về phương diện tài chính của dự án, cán bộ thẩm định đã tính tốn các chỉ tiêu như: NPV, IRR, thời gian hoàn vốn, thời gian trả nợ, kết hợp với việc lập các bảng cân đối trả nợ.
2.3. Đáng giá về thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Ngân hàng Techcombank
Như chúng ta đã biết thì việc thẩm định rất quan trọng đối với ngân hàng, nó