1) Ví dụ. 2) Nhận xét.
sự vật ấy có đời sống riêng , tâm hồn riêng rất sinh động hấp dẫn và gần gũi với con người thì chỉ có nhà thơ Trần Đăng Khoa mới biết cách miêu tả bằng những hình ảnh nhân hố rất độc đáo, gợi cảm
?Qua cách diễn đạt 1 , em hiểu gì về tình cảm của tácgiả với thiên nhiên ,cảnh vật?
G. Đó là tác dung thứ 2 của phép nhân hố trong đoạn thơ.
- Đó là sự cảm nhận rất hồn nhiên, trong sáng của trẻ thơ và tình cảm yêu mến thiên nhiên, cảnh vật của nhà thơ khi làm bài thơ này còn rất nhỏ tuổi.
G. Từ ví dụ , em hãy cho biết phép nhân hố nói chung có tác dụng gì?
H. Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, … trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
G. Em hãy khái qt lại nhân hố là gì? Nhân hố có tác dụng gì? H . Phát biểu, nhận xét, bổ sung.
G. Chốt lại khái niệm phần ghi nhớ SGK. H. Đọc ghi nhớ .
Gv chuyển ý: Như vậy chúng ta đã biết nhân hố là gì . Để có được phép nhân hố người ta phải thực hiện bằng nhiêù cách khác nhau. Mỗi cách được gọi là một kiểu nhân hố.Vậy có các kiểu nhân hố nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của phép so sánh
*Mục tiêu:Giúp HS co nhưng phương pháp cơ bản về cấ tạo phép so sánh. *Nhiệm uv HS: HS thưc hiêṇ yêu câu cua GV
*Phương thưc thưc hiên:trình bày hoạt động chung, hoạt động căpp̣ đôi. *Yêu câu san phâm: phiếu học tập, câu trả lời của HS.
* Cach thưc thưc hiên::
1.GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: THẢO LUẬN NHĨM BẰNG KĨ THUẬT KHĂN PHỦ BÀN(5 phút )
Chia nhóm thảo luận: + Nhóm 1:
? ở ví dụ a có những sự vật nào được nhân hố? Các sự vật đó được nhân hố bằng các từ ngữ nào?
-Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật
?Các từ lão, bác,cô, cậu vốn dùng để gọi gì? G. ở ví dụ a thực hiện nhân hố bằng cách nào?
+ Nhóm 2: Hãy theo dõi vào ví dụ b có sự vật nào được nhân hố ở ví dụ b?
Nhân hố bằng từ ngữ nào?
2. Hs tiêp nhâṇ nhiêṃ vu