.Kiến nghị đối với nhà nước

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN đạo đức và TRÁCH NHIỆM xã hội TRONG MARKETING THỰC TRẠNG đạo đức TRONG QUYẾT ĐỊNH MARKETING QUẢNG cáo (Trang 25 - 27)

Về phía chính quyền (cơ quan chức năng): Ngồi việc ban hành các quy định về quảng cáo còn phải tăng cường các biện pháp, chế tài nghiêm ngặt nhằm răn đe và xử lý thích đáng những DN có hành vi vi phạm đạo đức trong quảng cáo làm ảnh hưởng đến người tiêu dùng, xã hội và cả DN. Mặt khác, cần ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quy định và xử lý nghiêm các tổ chức và dịch vụ quảng cáo chấp nhận truyền thông những thơng điệp mang tính chất phi đạo đức của DN.

KẾT LUẬN

Từ những hành vi mang tính phi đạo đức của các nhà marketing đưa đến những hệ lụy rất nghiêm trọng. Có một thời gian, nhiều người tiêu dùng, ngay cả các trí thức đã từng đồng nhất quan điểm marketing là bán hàng rong, là lừa đảo, nói khơng đáng tin... vì những “con sâu làm rầu nồi canh”. Kết quả của các chiến dịch truyền thông marketing, các hoạt động kinh doanh phi đạo đức là niềm tin của khách hàng đối với doanh nghiệp và thương hiệu giảm sút. Lớn hơn nữa là là niềm tin của người tiêu dùng trong nước và quốc tế vào thương hiệu Việt bị giảm sút. Gánh chịu hậu quả trước hết là bản thân doanh nghiệp, nhưng lớn hơn, có thể làm suy giảm năng lực cạnh tranh ở phạm vi quốc gia của các thương hiệu Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh quyết liệt trên phạm vi toàn cầu.

Đạo đức là một phạm trù xã hội về mối quan hệ con người. Đạo đức đề cập đến bản chất và nền tảng của mối quan hệ con người và được thể hiện thông qua các quan niệm về cái đúng, cái sai, sự công bằng, về chuẩn mực và quy tắc ứng xử trong mối quan hệ giữa người với người và người với thế giới tự nhiên. Đạo đức chứa đựng những giá trị nhận thức của con người về giới tự nhiên và xã hội, được thể hiện qua hành vi và được xã hội nhận thức và phán xét. Quan niệm này không chỉ thể hiện ở các cá nhân với tư cách là các “nhân cách độc lập” mà cịn thể hiện thơng qua mối liên hệ - nhân cách trong một tập thể thành “nhân cách tổ chức”. Chính vì vậy, nó ngày càng được các tổ chức, doanh nghiệp quan tâm và chú trọn phát triển.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. STT White lừa đảo - TỔNG HỢP [PHỐT] STT WHITE Lừa Đảo

2. Đào Hữu Dũng (2010), Quảng cáo truyền hình trong kinh tế thị trường, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh;

3. Hồng Tất Thắng (2014), Đơi điều suy nghĩ về tính văn hóa của quảng cáo trên truyền hình;

4. Nguyễn Hịa (2014), Một góc nhìn về tính văn hóa của hệ thống truyền thơng;

5. N. T. L. Hương (2014), Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp-nhìn từ phương diện lý luận, Thơng tin Khoa học xã hô ̣i, (8 (368)), 20-26.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN đạo đức và TRÁCH NHIỆM xã hội TRONG MARKETING THỰC TRẠNG đạo đức TRONG QUYẾT ĐỊNH MARKETING QUẢNG cáo (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)