Hình 4 .1 Mặt bằng cầu thang bộ tầng điển hình
Hình 4.2 Mặt đứng cầu thang bộ tầng điển hình
Chiều dày bản thang đƣơc chọn sơ bộ theo công thức : 0
b= L 4750
h = = (135÷158) (mm)
30÷35 30÷35
4.2 Tải trọng:
Cấu tạo bản thang và chiếu nghỉ
Tải trọng tác dụng lên bản thang
4.2.1 Tĩnh tải
Bảng 4.1 Bản chiếu nghỉ
Vật liệu Chiều dày n gtc gtt
(m) (kN/m3) (kN/m2) (kN/m2) Đá hoa cƣơng 0.02 24 1.1 0.48 0.528 Vữa lót XM 0.015 18 1.3 0.27 0.351 Vữa trát XM 0.015 18 1.3 0.27 0.351 Tổng tải 1.02 1.23 Tổng tải tính tay vịn 0.6 kN/m2 1.62 1.83 Bảng 4.1 Bản thang nghiêng
Vật liệu Chiều dày n g
tc gtt (m) (m) (kN/m3) (kN/m2) (kN/m2) td Đá hoa cƣơng 0.02 0.0272 24 1.1 0.653 0.718 Vữa lót XM 0.015 0.0204 18 1.3 0.367 0.477 Bậc thang 0.13 0.057 18 1.2 1.026 1.231 Vữa trát XM 0.015 0.015 18 1.3 0.27 0.351 Tổng tải 2.32 2.78 Tổng tải tính tay vịn 0.6 kN/m2 3.38 4.2.2 Hoạt tải
Tra theo bảng TCVN 2737-1995 [3], đối với cầu thang ptc = 300 (daN/m2), hệ số vƣợt tải n=1.2.
p = pc×n = 300×1.2 = 360 (daN/ m ) = 3.6 (kN/ m )
Bản thang: p2 = n×ptc × cos∝ = 3×1.2×0.87 = 3.13 (kN/m2 )
4.2.3 Sơ đồ tính
Tính tốn cho 2 vế thang sau đó chọn kết quả lớn nhất để bố trí thép. Cắt 1 dãy theo phƣơng chịu lực có bề rộng 1m để tính. Xem bản thang và chiếu nghỉ là dầm gãy khúc 26ang kết với vách
Tuy nhiên trong thực tế khơng có 26ang kết khớp hồn tồn cũng khơng có 26ang kết ngàm tuyệt đối.
Nếu quan niệm là 26ang kết ngàm mà thi cơng khơng đảm bảo tính tồn khối và chiều dài neo thép sẽ dẫn đến 26ang2626 đồ tính mơmen nhịp 26ang thiếu thép bụng, dƣ thép gối
kết cấu bị phá hoại.
Nếu quan niệm là 26ang kết khớp sẽ thiếu thép gối, dƣ thép bụng kết cấu sẽ bị nứt tại gối (hình thành khớp dẻo) và tiến gần về sơ đồ khớp.
Trong kết cấu nhà nhiều tầng thì cột và dầm đƣợc thi công từng tầng, bản thang là kết cấu độc lập đƣợc thi cơng sau.
Chính vì vậy, rất khó đảm bảo độ ngàm cứng của bản thang và dầm thang, vách, cũng nhƣ việc neo thép đúng theo sơ đồ tính đã thiết kế. Trên thực tế cầu thang bị nứt tại gối sẽ làm các lớp gạch lót bị bong, khơng đảm bảo tính thẩm mĩ của cầu thang trong giai đoạn sử dụng vì vậy khơng cho phép nứt cầu thang. Mặt khác cầu thang bộ là một trong những hệ thống giao 26ang26 đứng trong cơng trình, khi xảy ra sự cố bất thƣờng nhƣ cháy nổ, động đất,… thì cầu thang chính là lối thốt hiểm duy nhất, khi đó tải trọng có thể 26ang hơn lúc bình thƣờng rất nhiều, vì vậy tính an tồn của cầu thang cần đƣợc đảm bảo tối đa. Trong phạm vi đồ án sinh viên chọn phân tích bằng sơ đồ hóa 2D và mơ hình 3D.
4.1.4 Mơ hình phân tích 3D
Minh hoạ sơ đồ tính và nội lực (đơn vị moment là kNm/m)