3.3.1. Giải pháp đổi mới sự lãnh đạo của Đảng với hoạt động áp dụng pháp luật trong trả hồ sơ để điều tra bổ sung ở giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự
- Cần tiếp tục hoàn thiện quy chế lãnh đạo của cấp uỷ Đảng đối với công tác xét xử, khơng để xảy ra tình trạng cấp uỷ bng lỏng lãnh đạo hoặc can thiệp không đúng vào hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng nói chung và Tồ án nhân dân nói riêng.
hoạt động của các tổ chức đảng, đảng viên trong các cơ quan tiến hành tố tụng. Quy hoạch, đào tạo, tuyển chọn, bố trí, sử dụng Thẩm phán, Thư ký tòa án và Thẩm tra viên là đảng viên có chức danh tư pháp vào vị trí phù hợp với năng lực trong từng khâu công tác.
- Các cấp uỷ Đảng ở địa phương cần tăng cường sự phối hợp với ngành Tịa án trong cơng tác tổ chức, cán bộ của TAND địa phương, đặc biệt là việc xem xét quy hoạch Thẩm phán giữ chức vụ lãnh đạo của TAND các cấp.
3.3.2. Giải pháp tăng cường cơ sở vật chất, chế độ, chính sách đối với Thẩm phán, cán bộ Tòa án
- Tòa án nhân dân tối cao cần quan tâm, tạo điều kiện để đảm bảo cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu công tác chun mơn nghiệp vụ ngành Tịa án nói chung và XXST các vụ án hình sự nói riêng. Tuy nhiên vấn đề khó khăn nhất đối với các ngành Tịa án nhân dân hiện nay là nguồn vốn đầu tư xây dựng rất hạn chế. Trong khi chưa có sự đổi mới về cơ chế phân bổ, quản lý ngân sách đối với Toà án, TAND tối cao cần đề nghị Chính phủ đưa nguồn vốn đầu tư xây dựng trụ sở Toà án nhân dân các cấp thuộc diện nguồn vốn ưu tiên đầu tư, đồng thời chỉ đạo các cấp chính quyền địa phương quan tâm hỗ trợ các điều kiện vật chất giúp TAND quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh hồn thành tốt nhiệm vụ của mình (đặc biệt trong thời gian sắp tới sẽ sát nhập theo tổ chức chính quyền địa phương, với quy mô ngày cằng phát triển rộng lớn hơn - Tòa án nhân dân quận Thủ Đức ).
- Xây dựng đội ngũ Thẩm phán, Thư ký tòa án, Thẩm tra viên trong sạch, vững mạnh là một yêu cầu cấp bách. Nhưng do một số hạn chế, bất cập về chế độ chính sách, đặc biệt là chế độ tiền lương đối với Thẩm phán, Thư ký tòa án và người lao động trong hệ thơng TAND vẫn cịn chưa cao so với mặt bằng chung của đội ngũ cán bộ ngành tư pháp (Điều tra viên của các Cơ
quan điều tra), dẫn đến tình trạng TAND nhiều khó khăn trong việc tuyển dụng, quản lý, giáo dục và tạo nguồn TP cũng như Thứ ký tòa án, Thẩm tra viên và người lao động. Do vậy cần đề nghị NN sửa đổi chế độ tiền lương và ban hành các chính sách ưu đãi khác cho phù hợp với đặc thù về tính chất cơng việc xét xử.
3.3.3. Xây dựng và hoàn thiện các cơ quan, tổ chức bổ trợ tư pháp
- Cần xây dựng quy chế phối hợp giữa các cơ quan THTT và tổ chức
giám định để ADPL thống nhất trong việc xác định căn cứ, thẩm quyền và thời điểm trưng cầu giám định trong TTHS.
- Phải thống nhất về mặt bằng đánh giá, xác định kết quả giám định,
chuẩn hóa các căn cứ kết luận giám định, hạn chế đến mức thấp nhất sự mâu thuẫn giữa kết luận giám định của các tổ chức giám định, các lần giám định về cùng một vấn đề cần giám định.
- Phải thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, tọa đàm, sơ, tổng kết về hoạt động giám định trong TTHS để kịp thời đánh giá, rút kinh nghiệm, phát huy hiệu quả đồng thời khắc phục những hạn chế, bất cập của công tác này.
- Liên ngành Trung ương cần kịp thời chỉnh lý, sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới những văn bản quy chuẩn về giám định tư pháp, đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn và yêu cầu cải cách tư pháp trong thời gian tới.
Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở thực trạng việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung ở giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự của TAND quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động này đã được xác định ở chương 2, tại Chương 3 của luận văn, học viên đã nêu ra 07 giải pháp cần thực hiện, đó là: Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng với hoạt động áp dụng pháp luật trong trả hồ sơ để điều tra bổ sung ở giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự; Hồn thiện các quy định của pháp luật liên quan đến việc Toà án trả hồ sơ để điều tra bổ sung ở giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự; Nâng cao năng lực, trình độ chun mơn, phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân; Tăng cường công tác tổng kết, rút kinh nghiệm, tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong hoạt động trả hồ sơ để điều tra bổ sung ở giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự; Tăng cường cơ sở vật chất, chế độ, chính sách đối với Thẩm phán, cán bộ Tịa án; Xây dựng và hồn thiện các cơ quan, tổ chức bổ trợ tự pháp nhằm khắc phục các hạn chế, nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật trong hoạt động trả hồ sơ để điều tra bổ sung của TAND quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
Cần quán triệt thực hiện đồng bộ các giải pháp trên để bảo đảm áp dụng pháp luật trong việc trả hồ sơ để điều ra bổ sung ở giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự của TAND quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh .
KẾT LUẬN
Việc Tịa án THSĐĐTBS trong quá trình XXST các VAHS là 1 hình thức cụ thể của ADPL, trong đó TP chủ toạ trong giai đoạn chuẩn bị XXST hoặc HĐXX phiên XXST các vụ án hình sự, khi có các căn cứ theo quy định của BLTTHS, sẽ ra quyết định THSĐĐTBS cho VKSND để ĐTBS nhằm khắc phục những thiếu sót giai đoạn điều tra, truy tố, đảm bảo cho việc XXST các VAHS khách quan, không làm oan người vô tội và không bỏ lọt tội phạm.
Việc THSĐĐTBS trong qúa trình thụ lý XXST các VAHS tại Tòa án nhân dân quận Thủ Đức - Hồ Chí Minh, kể từ năm 2015 đến năm 2020, đã phát huy những tác dụng quan trọng trong cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm. Góp phần giữ vững an ninh, chính trị, ổn định trật tự an tồn trật tự xã hội, tạo điều kiện để quận Thủ Đức nói riêng, Thành phố Hồ Chí Minh nói chung trở thành thành phố phát triển nhanh, bền vững, xứng đáng là thành phố công nghiệp hiện đại, là một trọng điểm kinh tế, một trung tâm thương mại lớn của đất nước.
Bên cạnh những kết quả đạt được, thực tiễn ADPL trong việc THSĐĐTBS ở giai đoạn XXST các VAHS tại Tòa án nhân dân quận Thủ Đức - Hồ Chí Minh đã có những tồn tại, hạn chế, trong đó bao gồm cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Từ việc phân tích, đánh giá các cơ sở lý luận, PL và đặc biệt là thực tiễn việc THSĐĐTBS tại Tòa án nhân dân quận Thủ Đức - Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2015-2020; Thơng qua việc tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến việc TAND quận Thủ Đức – Hồ Chí Minh phải THSĐĐTBS cho Viện kiểm sát nhân dân quận Thủ Đức cũng như các tồn tại, hạn chế trong việc ban hành các quyết định THSĐĐTBS. Học viên đã đề xuất một số giải pháp bảo đảm ADPL đúng đắn, hiệu quả trong việc THSĐĐTBS các vụ án hình sự trong giai đoạn tiếp theo.
triển lý luận, phục vụ yêu cầu thực tiễn của việc không ngừng nâng cao chất lượng ADPL trong xét xử nói chung và THSĐĐTBS tại Tòa án nhân dân quận Thủ Đức – Hồ Chí Minh nói riêng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới.
2. Bộ Chính trị (2003), Nghị quyết số 32-NQ/TW ngày 05/8/2003 về xây dựng và phát triẻn thành phố Hải Phịng trong thời kỳ cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
3. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về chiến
lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.
4. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.
5. Nguyễn Thị Hải Châu (2010), Luận văn thạc sĩ luật học: Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa luật
6. Nguyễn Văn Duy (2018), Luận văn thạc sĩ luật học: Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015, Đại học Luật Hà Nội.
7. Trần Anh Đức (2017), Luận văn thạc sĩ luật học: Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung theo luật tố tụng hình sự Việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ), Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa luật. 8. Lê Minh Đức (2018), Luận văn thạc sĩ luật học: Trả hồ sơ để điều tra bổ
sung trong giai đoạn truy tố theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015, Đại học Luật Hà Nội.
9. Nguyễn Chí Hiếu (2019), Luận văn thạc sĩ luật học: Trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Tòa án từ thực tiễn quận 7, thành phố Hồ Chí Minh, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội.
bổ sung của Tòa án cấp sơ thẩm - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa luật
11. Võ Thị Xuân Hương (2017), Luận văn thạc sĩ luật học: Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tố, Trường Đại học Luật Hà Nội. 12. Nguyễn Thị Thương Huyền (2016), Luận văn thạc sĩ luật học: Trả hồ sơ
để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử theo pháp luật tố tụng hình sự từ thực tiễn thành phố Hải Phịng, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
13. Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự.
14. Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992, Nxb Sự thật, Hà Nội. 15. Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự năm 1999.
16. Quốc hội (2002), Luật Tổ chức TAND năm 2002. 17. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự.
18. Quốc hội (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự. 19. Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.
20. Quốc hội (2017), Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa, đổi bổ sung 2017). 21. Quốc hội (2017), Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 (sửa, đổi bổ sung 2017). 22. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2014), Luận văn thạc sĩ luật học: Chế định trả hồ
sơ để điều tra bổ sung của Tòa án trên cơ sở thực tiễn của Tòa án nhân nhân dân thành phố Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa luật
23. Vũ Gia Lâm (2003), “Hoàn thiện quy định của BLTTHS về việc Tòa án cấp sơ thẩm trả hồ sơ để điều tra bổ sung", Tạp chí Tồ án nhân dân, (8).
24. Hoàng Thị Thùy Linh (2016), Luận văn thạc sĩ luật học: Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong tố tụng hình sự Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội.
sung", Tạp chí Tồ án nhân dân, (8).
26. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 27. Đỗ Văn Nghiêm (2017), Luận văn thạc sĩ luật học: Trả hồ sơ để điều tra
bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
28. Trần Hồng Ngọc (2018), Luận văn thạc sĩ luật học: Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tố từ thực tỉnh Ninh Bình, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội.
29. Phan Thanh Nguyễn (2017), Luận văn thạc sĩ luật học: Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh , Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội.
30. Tòa án nhân dân Tối cao (2002), Công văn số 81/2002/TANDTC, ngày 10/6/2002 về việc giải đáp các vấn đề nghiệp vụ.
31. Tòa án nhân dân Tối cao (2004), Nghị quyết số 04/2004/NQ-HĐTP ngày
05/11/2004 hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ ba “xét xử sơ thẩm” của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003.
32. Tòa án nhân dân Tối cao (2005), Báo cáo tổng kết bốn năm thực hiện Nghị quyết số: 08-NQ/TW của Ban cán sự Đảng TANDTC, Hà Nội.
33. Tòa án nhân dân tối cao (2019) Hội thảo về “Chiến lược cải cách tư pháp trong Tòa án nhân dân định hướng đến năm 2030”.
34. Tòa án nhân dân quận Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo tổng kết công tác từ năm 2016 đến năm 2020.
35. Từ điển Luật học (2006), NXB Từ điển Bách Khoa, NXB Tư pháp, tr.869.
Nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
37. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Thông tư liên tịch số 01/2010/ TTLT - VKSNDTC -BCA-TANDTC ngày 27/8 hướng dẫn thi hành các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về trả hồ sơ để điều ra bổ sung, Hà Nội.
38. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2017), Thông tư liên tịch số: 02/2017/TTLT - VKSNDTC-BCA-TANDTC-BQP, ngày 22/12/2017, quy định việc phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong thực hiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về trả hồ sơ để điều ra bổ sung. Hà Nội
39. Viện kiểm sát nhân dân tối cao –Tòa án nhân dân tối cao – Bộ Nội vụ (1996), Thông báo số 61/KT-LN, ngày 05.11.1996 hướng dẫn về thời hạn ĐTBS
40. Viện kiểm sát nhân dân tối cao –Tòa án nhân dân tối cao (1988), Thông tư liên ngành số 01/TTLN, ngày 08.12.1988 “Hướng dẫn thi hành một số quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự”
41. Trần Hữu Vinh (2017), Luận văn thạc sĩ: Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sở thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.