THUỐC NGỦ BARBITURAT

Một phần của tài liệu TN Độc chất (Trang 49 - 53)

1. Phenobarbital là thuốc ngủ có thời gian tác động: A. Dài

B. Trung bình C. Ngắn D. Rất ngắn

2. Thuốc ngủ nào sau đây có thời gian tác động trung bình: A. Phenobarrbital

B. Thiopental C. Amobarbital D. Butobarbital

3. Thuốc ngủ nhóm barbiturat có thời gian bán thải rất ngắn, dùng trong gây mê: A. Phenobarrbital

B. Thiopental C. Amobarbital D. Butobarbital

4. Chọn câu đúng khi nói về nhóm thuốc ngủ barbiturat:

A. Là những chất lỏng khơng bay hơi, chiết bằng dung môi hữu cơ ỏ môi trường kiềm. B. Tất cả các thuốc ngủ barbiturat đều được đào thải qua thận ở dạng khơng có hoạt tính. C. Thuốc ngủ nhóm barbiturat được hấp thu nhanh qua niêm mạc dạ dày.

D. A, B, C đều đúng.

5. Khi bị ngộ độc cấp barbiturat:

A. Đồng tử dãn, khơng cịn phản xạ với ánh sáng. B. Đồng tử co, có phản xạ với ánh sáng.

C. Đồng tử dãn, nhưng vẫn còn phản xạ với ánh sáng. D. Đồng tử co, khơng cịn phản xạ với ánh sáng.

6. Chọn câu sai. Khi bị ngộ độc cấp barbiturat, có thể xử trí bằng: A. Thuốc giảm đau nhóm morphin

B. Tiêm truyền NaCl 0,9% C. Sorbitol

D. Manitol

7. Ngộ độc cấp barbiturat, tiêm truyền Manitol với mục đích: A. Lợi tiểu thẩm thấu

B. Trị triệu chứng phù C. Lợi tiểu cưỡng bức

D. Ngăn ngừa barbiturat hấp thu qua niêm mạc dạ dày

8. Phản ứng Parris là của nhóm chức: A. Ceton

B. Amin bậc 2 C. Amin bậc 1 D. CO-NH-CO

9. Chọn câu đúng khi nói về phản ứng Parris: A. Giúp phân biệt các barbiturat

B. Không đặc hiệu

C. Thuốc thử là acid sulfuric đậm đặc D. A và B đúng

10. Phổ UV của các barbiturat phụ thuộc vào: A. Loại dung môi

B. pH dung dịch

C. Nồng độ các barbiturat trong dung dịch

D. Loại barbiturat (tác động dài, ngắn hay trung bình)

11. Sắc kí khí là phương pháp định lượng áp dụng cho các mẫu thử: A. Dịch rửa dạ dày

B. Nước tiểu

C. Huyết thanh, huyết tương D. Bất cứ loại mẫu thử Nào

12. Khi tỉ số Wright gần bằng 1 thì:

A. Bệnh nhân bị ngộ độc barbiturat trường diễn. B. Bệnh nhân uống lượng barbiturat > 2g.

C. Bệnh nhân uống lượng barbiturat không quá 1g.

D. Bệnh nhân đã uống lượng lớn barbiturat (khơng rõ lượng bao nhiêu) trong vịng 12- 15h.

13. Theo Kohn – Abrest, khi lượng barbiturat tìm thấy trong phủ tạng nạn nhân khoảng vài centigam thì:

A. Nạn nhân bị ngộ độc trường diễn. B. Nạn nhân đã uống 1 liều 5-10g.

C. Nạn nhân đã uống 1 liều không quá 2g.

D. Nạn nhân đã uống lượng lớn barbiturat (khơng rõ lượng bao nhiêu) trong vịng 12-15h.

15. Khi định lượng, thấy nồng độ barbiturat trong máu bệnh nhân cao, có thể kết luận bệnh nhân bị ngộ độc barbiturat cấp tính. Đúng hay sai?

ĐÁP ÁN

1A 2C 3B 4C 5C 6A 7A 8D 9B 10B 11C 12A 13C

14. Không áp dụng tỉ số Wright trong trường hợp nạn nhân ngộ độc barbiturat 12-15h vì khi đó thuốc ngủ đã phân bố đều khắp các cơ quan và dịch cơ thể.

15. Sai. Vì nồng độ gây độc thay đổi tùy loại barbiturat. Hơn nữa, độc hay khơng cịn tùy thuộc vào cơ địa bệnh nhân (sự nhạy cảm ở từng cá thể), có những bệnh nhân nồng độ barbiturat rất cao nhưng cơ thể vẫn chịu được, cũng có những bệnh nhân nhạy cảm, tuy nồng độ barbiturat ở mức thấp vẫn bị ngộ độc.

Một phần của tài liệu TN Độc chất (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w