Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến
Sự hài lịng: 0.852
Bạn hồn tồn thỏa mãn với dịch vụ thơng tin di
động
0.744 -
Bạn hồn tồn hài lịng với nhà cung cấp của mình
0.744 -
(Nguồn: Kết quả điều tra xửlý sốliệu SPSS)
Biến phụ thuộc có 2 biến quan sát và dựa vào kết quả kiểm định độtin cậy có hệ số Cronbach’s Alpha 0.852 > 0.05 và 2 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn giá trị Cronbach’s Alphachung. Do đó thang đo Sự hài lòngđảm bảo độ tin cậy để đưa vào thực hiện các
2.4.2. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tốkhám phá EFA
2.4.2.1. Phân tích nhân tốcác thành phầnảnh hưởng đến chất lượng dịch vụthông tin di động của VNPT Thừa Thiên Huế thông tin di động của VNPT Thừa Thiên Huế
Do khơng có biến nào bị loại khỏi mô hình nghiên cứu ta thực hiện phân tích nhân tố khám khám phá EFA cho 5 biến độc lập và biến phụ thuộc.
Sau khi kiểm định độtin cậy thang đo thơng qua phân tích Cronbach’s Anphal, phần này phân tích nhân tố khám phá nhằm kiểm định độhội tụ và phân biệt giá trị của thang đo. Giá trị này nhằm xem xét các biến trong bộ thang đo có thực sự hình thành các nhân tốcủa mơ hình nghiên cứu hay khơng.
Thứnhất, thực hiện hai kiểm định là “KMO and Bartlett’s Test”. Kết quảchứng tỏ là việc sử dụng phân tích nhân tố trong trường hợp là thích hợp (0,5<KMO<1 và Sig < 0,05. Phân tích nhân tố cho tất cả mọi biến trong mơ hình được thực hiện với phương pháp rút trích nhân tố là “Principhal coponent” và phương pháp xoay là “Varimax”, cho phép xoay vng góc được lựa chọn nhằm mục đích tối đa % phương
sai của biến quan sát ban đầu và làm gọn các biến quan sát. Cịn tiêu cuẩn rút trích là Eigenvalue > 1 nhằm đảm bảo mỗi nhân tố hình thành có thể giải thích tối thiểu biến thiên trọng vẹn của một biến quan sát.
Tiêu chuẩn chọn biến cho nhân tố đảm bảo một số điều kiện:
-Đảm bảo hệsố trích phương sai trongtổng thểcác biển (Communality) > 0.50
- Hệsốtải lên nhân tốchính > 0.50 được xem là có ý nghĩa thực tiễn
- Tối thiếu các biến có hệsốtải chéo lên nhiều nhân tố(khoảng cách độlớn của
hệsốtải giữa hai nhân tố> 0.30) (Nguyễn ĐìnhThọ, 2010)
Tuy nhiên, việc xác định biến loại bỏ hay khơng cịn phụ thuộc vào mức ý nghĩa của biến quan sát đó trong mơ hình, số biến trong cùng một cấu trúc tiềm ẩn
nhằm đảm bảo các cấu trúc biến tiềmẩn sau khi hình thành có ý nghĩa về mặt thực tiễn và khái niệm lý thuyết (Hair và ctg, 2010).