Vulnerabilities of Web Tools

Một phần của tài liệu Giáo trình An toàn và bảo mật thông tin (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ (Trang 54 - 57)

4.1. JavaScript

JavaScript là một ngơn ngữ lập trình của HTML và WEB. Nó là nhẹ và được sử dụng phổ biến nhất như là một phần của các trang web, mà sự thi hành của chúng cho phép Client-Side script tương tác với người sử dụng và tạo các trang web động. Nó là một ngơn ngữ chương trình thơng dịch với các khả năng hướng đối tượng.

JavaScript được biết đến đầu tiên với tên Mocha, và sau đó là LiveScript, nhưng cơng ty Netscape đã đổi tên của nó thành JavaScript, bởi vì sự phổ biến như là một hiện tượng của Java lúc bấy giờ. JavaScript xuất hiện lần đầu trong Netscape 2.0 năm 1995 với tên LiveScript. Core đa năng của ngôn ngữ này đã được nhúng vào Netscape, IE, và các trình duyệt khác.

ECMA-262 Specification định nghĩa một phiên bản chuẩn của ngôn ngữ JavaScript như sau:

JavaScript là một ngơn ngữ chương trình thơng dịch, nhẹ. Được thiết kế để tạo các ứng dụng mạng trung tâm. Bổ sung và tích hợp với Java.

Bổ sung và tích hợp với HTML. Mở và đa nền tảng.

4.2. ActiveX

ActiveX là một thư viện khung dùng cho việc định nghĩa các thành phần phần mềm tái sử dụng trong một ngơn ngữ lập trình theo cách độc lập. Chương trình ứng dụng có thể được sáng tạo từ một hoặc nhiều thành phần này để cung cấp các hàm chức năng. ActiveX được giới thiệu lần đầu năm 1996 bởi Microsoft như là một sự phát triển công nghệ Component Object Model (COM) và Object Linking and Embedding (OLE) của chính nó và được sử dụng phổ biến trong hệ điều hành Windows, mặc dù về tính chất cơng nghệ ActiveX khơng gắn liền với hệ điều hành này.

4.3. Buffer

Buffer là vùng lưu trữ dữ liệu tạm thời và thường được lưu trữ trong bộ nhớ tạm (RAM). Công nghệ này hiện nay được áp dụng rất nhiều trên các website nghe nhạc, xem phim hay các ứng dụng livestream.

Ví dụ khi bạn xem video trực tuyến hay nghe nhạc trực tuyến thì có hai cách để trình duyệt tải dữ liệu này

Tải từng phần của video, nhạc và chạy từng phần nôi dung mỗi khi dữ liệu được tải về máy. Ta có thể hiểu là khi này data của toàn bộ video hay nhạc được băm nhỏ rồi tải về lưu trong bộ nhớ tạm của trình duyệt, player của trình duyệt sẽ lấy dữ liệu đã tải này xử lý thành âm thanh hình ảnh rồi phát cho bạn xem. Dữ liệu tải đến đâu thì play đến đấy, nếu bạn xem nhanh quá thì phải chờ dữ liệu được tải thêm cho đến khi hoàn thành.

Với cách thứ hai thì từng phần dữ liệu video, nhạc được chia nhỏ tải về máy được gọi là buffer.

Cách đầu tiên khi ta tải video của trình duyệt ở trên sẽ khiến người dùng phải chờ đợi một thời gian trước khi dữ liệu của toàn bộ video được tải về toàn bộ. Trong trường hợp dung lượng đoạn video có kích cỡ lớn (dài vài giờ đồng hồ có thể lên đến cả Gb) thì cách làm này sẽ khiến người dùng phải đợi rất lâu để có thể bắt đầu xem video. Thường thì cách này được ứng dụng từ xa xưa khi các cơng nghệ streamming chưa có. Cách làm thứ hai thì người dùng có thể xem ngay nội dung video khi từng phần chia nhỏ dữ liệu của video (buffer) được tải xuống máy. Trường hợp tốc độ tải về từng phần nhỏ dữ liệu này nhanh hơn tốc độ xem video của người dùng thì khi đó người dùng sẽ có thể coi video một cách liên tục mà khơng bị giật.

4.4. Cookies

Cache là kỹ thuật lưu lại những dữ liệu đã được xử lý vào 1 bộ nhớ tạm. Bộ nhớ tạm này sẽ có tốc độ truy suất nhanh (RAM, hoặc local storage của client). Những lần sau cần dùng thơng tin thì chỉ cần truy suất ngay từ bộ nhớ tạm mà không cần phải làm thêm gì.

Buffer giống Cache ở điểm là nó cũng lưu data ở bộ nhớ tạm. Tuy nhiên Buffer được sử dụng chủ yếu để giảm thời gian chờ giữa việc nhận và xử lý dữ liệu bởi một thiết bị nào đó, data được băm nhỏ, tải đến đâu xử lý đến đó.

Cache được sử dụng dựa trên nguyên tắc cùng một dữ liệu sẽ được truy cập nhiều lần do đó data được lưu trữ trong cache sẽ làm giảm phần lớn thời gian truy cập, đỡ phải tải dữ liệu lại một lần nữa.

4.5. Java Applets

4.6 Common Gateway Interface (CGI) 4.7. Simple Mail Transfer Protocol (SMTP) 4.7. Simple Mail Transfer Protocol (SMTP) 5. Bài tập

Bài 1. Nêu mục đích IPSec, các tham số, AH và ESP

Bài 2. Nêu mục đích SSL và TLS. Trình bày kiến trúc và nhiệm vụ của các thành phần của chúng.

Bài 3. Thế nào là thanh toán điện tử an toàn

Bài 4. Nêu yêu cầu của chữ ký kép và chứng tỏ chữ ký kép trong thanh tốn điện tử an tồn đáp ứng các yêu cầu đó.

Bài 5. Nêu qui trình thanh tốn điện tử an tồn, chứng tỏ nó đáp ứng được các yêu cầu an toàn đề ra.

Bài 6. Nêu các yêu cầu bảo mật, xác thực, chữ ký điện tử của hệ thống thư địên tử. Bài 7. Trình bày giải pháp đề xuất của PGP cho hệ thống thư điện tử.

CÁC THUẬT NGỮ CHUN MƠN

Thuật ngữ Giải thích

AH Authentication Header Code Mã

CPU Central Processing Unit – Bộ xử lý trung tâm Database Cơ sở dữ liệu

DDoS Tấn công từ chối dịch vụ Email Thư điện tử

ESP Encapsulating Security Payload Firewall Tường lửa

IP Internet Protocal Key Khóa

MAC Message Authentication Code – Mã xác thực mẫu tin MDV Mã dịch vòng

Password Mật khẩu

PGP Pretty Good Privacy Record Bản ghi

SA Secure Associations

SHA Secure Hash Algorithm- Thuật tốn Hast an tồn SSL Secure Socket Layer

User Người sử dụng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Ths. Ngô Bá Hùng-Ks. Phạm Thế Phi, Giáo trình mạng máy tính, Đại học Cần

Thơ, năm 2005

[2]. Đặng Xuân Hà, An tồn mạng máy tính, NXB Giáo dục, năm 2005

[3]. Nguyễn Anh Tuấn, Bài giảng Kỹ thuật an toàn mạng, Trung tâm TH-NN Trí

Đức, 2010

[4]. Nguyễn Văn Tảo, hà Thị Thanh, An toàn và bảo mật thông tin, Đại học Thái Nguyên, năm 2009.

[5]. Th.S Trần Văn Dúng, An tồn và bảo mật thơng tin, Đại học Giao thông Vận tải, năm 2007.

[6]. Angus Wong, Alan Yeung, Network Infrastructure Security, Springer Science+Business Media, 2000

Một phần của tài liệu Giáo trình An toàn và bảo mật thông tin (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ (Trang 54 - 57)