BÀI 5: MẢNG

Một phần của tài liệu Giáo trình Lập trình với Visual Basic (Nghề Lập trình máy tính): Phần 1 - Tổng cục dạy nghề (Trang 39 - 41)

Giới thiệu:

Mảng là tập hợp phần tử được đánh số tuần tự, có chung kiểu dữ liệu, có cùng tên nhưng khác nhau vê chỉ số. Mảng có thể là cấu trúc dữ liệu tĩnh hoặc động.

Khai báo biến dạng mảng có tác dụng hạn chế số lần khai báo biến, hạn chế bộ nhớ máy tính, khi khai báo biến dạng mảng có thế giải quyết được các bài tóan liên quan đến chuổi, ma trận, định thức.

Đây là phần quan trọng, nếu không nắm được dữ liệu dạng mảng sẽ không thể giải quyết được các bài tóan có thuật tóan phức tạp, vì hầu hết các bài tóan này đều dùng khai báo dạng mảng.

Muốn giải quyết được các bài tóan về mảng bạn cần phải lưu ý về các kiến thức của vịng lập, vì với những bài tóan này thường dùng các cấu trúc lập để giai quyết bài tóan.

Mục tiêu thực hiện:

- Biết cách tạo và lập trình trên mảng các đối tượng. - Biết khai báo và sử dụng mảng một chiều, nhiều chiều. - Lập trình được các bài tốn liên quan đến mảng.

Nội dung:

5.1 Mảng các đối tượng.

5.2 Mảng một chiều và mảng nhiều chiều. 5.3 Một số ví dụ về mảng

5.1 Mảng các đối tượng.

Khi copy 1 đối tượng chẵng hạn như text box, Vi sual basic sẽ hiện ra thông báo “you already a control named text1, do you want to creat a control aray”, nếu chọn yes Visual Basic se tạo ra một đối tượng tương tự nhưng đối tượng này sẽ có thuộc tính Index là 0 và đối tượng thứ 2 sau khi dùng lệnh patse sẽ có tên và hình thức tương tự nhưng khác nhau về chỉ số index theo thứ tự lần paste.

Muốn truy cập vào đối tượng này, ngòai việc dùng tên đối tượng cần phải có thêm chỉ số index ví dụ:

Trong trường hợp không copy chỉ cần dùng text1.text=” Chao ban”.

Trong trường hợp copy chúng ta cần phải viết lệnh như sau text1(0).text=”chao bạn” Các thuộc tính khác đều dùng tương tự.

Khai báo Tên mang ( số phần tử) As Kiểu dữ liệu

Tên mảng được viết theo tên định danh, Số phần tử là số lượng của các phần tử có trong mảng, kiểu dữ liệu là kiểu dữ liệu của từng phần tử có trong mảng.

Sau khi khai báo ta có thể truy cập đến từng phần tử của mảng bằng cách ghi tên mảng và thứ tự của phần tử có trong mảng.

Ví dụ 1: dim chuoi(100) as Interger Chuoi(0)=4

Chuoi (1)=Chuoi(0)+ 2

Phần tử thứ 2 của mảng sẽ phần phần tử thức nhất cộng thêm 2 đơn vị Ví dụ 2:

Dim a(100) as interger For I =1 to 100

a(i)= i next

vòng lập trên sẽ gán phần tử thứ I (I chạy từ 1 đến 100), mỗi phần tử sẽ có giá trị chính bằng số phần tử của mảng.

5.3 Mảng 2 chiều

Khai báo tên mảng ( số lượng phần chiều thứ 1, số lượng phần tử chiều thứ 2) as Kiểu Sau khi khai báo mảng 2 chiều ta sẽ có 1 biến lưu trử 1 giống như 1 ma trận, số lượng các phần tử sẽ bằng số phần tử chiều thứ nhất x số phần tử chiều thứ hai.

Khi truy cập đến mảng chú ta chỉ có thể truy cập đến từng phần tử, mỗi phần tử được xác định bởi tên của mảng, phần tử chiều thứ nhất, phần tử chiều thứ hai

Ví dụ:

Dim a(100,100) as Single S=0 For i=1 to 100 For j=1 to 100 A(I,,j)=rnd() S= s+ a(I,,j) 40

Next Next

Sau khi khai báo Visual basic sẽ có 1 biến dạng mảng có tên a gồm 10000 phần tử, vịng lập trên sẽ gán mỗi phần tử là một giá trị ngẫn nhiên rnd(), sau đó vịng lập sẽ cộng dồn các phần tử có trong mảng.

BÀI THỰC HÀNH TẠI LỚP

Bài 1 : Hãy thiết kế 1 form như hình sau:

Hình 12: Hộp thoại sắp xếp chương trình

Sau khi thiết kế xong hãy copy thành 16 textbox , viết chương trình để khi chương trình được chạy, các hộp nhập sẽ sắp xếp thành 4 hàng cách đều nhau , mỗi hàng có 4 textbox xếp cách đều nhau.

Bài 2: Viết chương trình sinh ra 1 mảng ngẫu nhiên các số nguyên, sau đó tính tổng các số ngun, xuất ra

1 text box.

Bài 3: Viết chương trình nhập vào 1 ma trận m,n sau đó nhập các phần tử của mảng chương trình sẽ xuất

ra man trận nghịch đảo của mảng.

BÀI TẬP THỰC HÀNH TẠI NHÀ

Bài 1: Viết chương trình nhập vào 1 ký tự, sau đó nhập vào 1 mảng, mỗi thành phần là 1 ký tự, kiểm tra xem

ký tự có xuất hiện trong mảng hay khơng, nếu có thì xuất hiện ao nhiêu lần.

Bài 2: Viết chương trình nhập vào 1 mảng n phần tử, mỗi phần tử có giá trị bất kỳ, sau đó sắp xếp các ký tự

theo thứ tự tăng dần.

Một phần của tài liệu Giáo trình Lập trình với Visual Basic (Nghề Lập trình máy tính): Phần 1 - Tổng cục dạy nghề (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)