CHƢƠNG 2 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TỐI ƢU
2.2. Giới thiệu khái quát phƣơng pháp quy hoạch động Belman
2.2.3. Sơ đồ tính
Việc giải tối ƣu bài toán quy hoạch động dựa vào phƣơng trình hàm (2.11).
1. Viết phương trình hàm cho trạng thái cuối cùng của quá trình gọi
f1(P(1)) là giá trị cực đại của hiệu quả ở bƣớc này. f1(P(1)) = max{g1(P(1),q(1) f0(P(0))}
Tìm g1(P(1),q(1)) từ bộ rời rạc các giá trị của nó với một số các giá trị xác định của P(1) và q(1) từ miền chấp nhận đƣợc tƣơng ứng. Vì rằng f0(P(0)) = 0 (hiệu quả khơng có nữa vì quá trình đã kết thúc) nên:
f1(P(1)) = max g1(P(1),q(1))
Trong kết quả sau bƣớc đầu tiên ta biết đƣợc nghiệm q(1) và giá trị tƣơng ứng của hàm mục tiêu là f1(P(1)).
2. Xét bước thứ 2
Gọi f2(P(2)) là giá trị cực đại của hiệu quả trong cả 2 bƣớc 1 và 2 với
trạng thái P(1) ở đầu bƣớc 2 và với quyết định q(1). Lúc đó:
f2(P(2)) = max{g2(P(2),q(2) f1(P(1)) }
3. Tiếp tục quá trình tới n
Ta có fn(P(n)) là giá trị tối ƣu.
q(1)
q(2)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƢƠNG 3. BÀI TOÁN ĐIỀU KHIỂN TỐI ƢU ĐỂ GIẢM TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI HÓA CHẤT
ĐỘC HẠI DÙNG TRONG TRỒNG TRỌT
3.1. Các lý luận và giả thiết để xây dựng bài toán
Tăng dân số làm tăng chất thải độc hại vào môi trường. Dân số thế giới
ngày càng tăng – yêu cầu lƣơng thực thực phẩm tăng nhanh về cả chất lẫn lƣợng. Tuy nhiên, các loại đất trồng trọt ngày càng bị thu hẹp, cƣờng độ sử dụng các loại hóa chất trong nông nghiệp cũng ngày càng tăng do tăng diện tích trồng trọt, tính độc hại cũng tăng nhanh do kháng thuốc của thực vật và các loại côn trùng có hại. Nhƣ vậy, con ngƣời ngày càng dùng nhiều chất hóa học có độc hại nhƣ thuốc trừ sâu, diệt chuột, diệt cỏ, các loại phân bón hóa học,… Việc dùng nhiều những thứ đó, tất nhiên là có dƣ thừa trong thiên nhiên, chính lƣợng hóa chất độc hại dƣ thừa này sẽ gây ảnh hƣởng rất lớn đến mơi sinh trên trái đất nói chung và đặc biệt là vùng lãnh thổ chuyên trồng các loại cây công nghiệp cũng nhƣ nông nghiệp.
Thiên dịch hay cơn trùng có ích cho cây trồng. Bên cạnh các loại cơn
trùng có hại nhƣ rầy nâu, sâu cuốn lá, sâu đục thân, cào cào, châu chấu, chuột, …cịn có các loại cơn trùng có lợi cho mùa màng nhƣ bọ rùa, chuồn chuồn, ếch nhái, rắn,…là các loại động vật chuyên săn bắt các loại sâu có hại cây trồng làm giảm đáng kể số lƣợng thuốc trừ sâu và hóa chất cần dùng trong các mùa vụ. Việc tìm ra công nghệ sản xuất, pha trộn các loại thuốc trừ sâu để có một loại thuốc trừ sâu mới có chất lƣợng tốt hơn theo nghĩa về mặt hiệu quả diệt trừ sâu bệnh, bớt độc hại cho các loại thiên dịch, con ngƣời, vật
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nuôi,.…Việc sử dụng thiên dịch để diệt trừ sâu bệnh là một trong những mục
tiêu đƣợc cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng rất quan tâm.
Trong luận văn này, chúng ta sẽ đƣa ra mô hình đánh giá dƣ lƣợng thuốc trừ sâu trên cơ sở kết hợp với thiên dịch và cải tiến công nghệ để tìm ra cách giảm tối đa sử dụng các loại thuốc trừ sâu cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng tức là giảm tối đa tác hại của các loại thuốc trừ sâu vào môi trƣờng sống.
Qua việc nghiên cứu mô hình, trong chƣơng này, chúng ta có thể biết cách để kịp thời đề xuất việc cải tạo công nghệ sản xuất, sử dụng các loại thuốc trừ sâu. Đề xuất việc bảo vệ, phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng thiên dịch hàng năm nhằm làm giảm lƣợng tồn dƣ thuốc trừ sâu trong tự nhiên, tránh thảm hoạ tràn ngập các loại thuốc trừ sâu trong môi trƣờng sống.