Tưới hốc Bón thúc lần (sau khi trồng 5 ngày) Phân đạm ure

Một phần của tài liệu BÀI 3 sản XUẤT đậu đũa AN TOÀN (Trang 26 - 86)

Bón thúc lần 2 (sau khi trồng 25 ngày) Phân đạm ure

NPK

1

2 Tưới hốc

Bón thúc lần 3 (sau khi trồng 40 ngày) Phân đạm Kali NPK

13 3 2

Tưới hốc Bón thúc bằng phân vi sinh BioGro

qua lá

Phun khi cây có 3-4 lá thật. Sau đó 10 và 20 ngày bón lần 2 và lần 3 Liều lượng theo sự hướng dẫn

• Chú ý:

• - Ngừng bón phân đạm ít nhất 21 ngày trước khi thu hoạch

• - Bón thúc lần 1: làm cỏ và đánh rảnh một bên hàng đậu, bón phân NPK rồi vun mép

• lấp phân và giữ ấm gốc.

• - Bón thúc lần 2: làm cỏ và đánh rảnh bên phía đối diện, bón phân NPK và vun mép

• cịn lại.

• Trong thời gian thu hoạch trái tươi, tưới dậm phân đạm và kali 10 ngày/lần để kéo dài

• 3.7. Quản lý dịch hại • 3.7.1. Quản lý cỏ dại • a. C- Cỏ gà

• - Cỏ gấu

• - Cỏ mầm trầu

• b. Phương pháp diệt cỏ

• - Để giảm bớt chi phí cho cơng làm cỏ sử dụng một số biện pháp sau: • + Dùng hóa chất diệt cỏ phun trước khi trồng

• + Che phủ mặt luống bằng rơm rạ chỉ để hở hốc cho cây phát triển • + Trồng xen, trồng lẫn

• 4.7.2. Quản lý ệnh hại • a. Bênh rỉ sắt.

• Lúc đầu trên lá xuất hiện những điểm nhỏ màu hơi vàng nổi gờ, sau đó vết bệnh to

• dần, ở giữa màu vàng nâu lẩm xung quanh có quầng vàng hẹp, vết bệnh mở rộng đường

• kính tới 2 mm. Điểm gờ nhỏ là khối bào tử, thường ở mặt dưới lá, cịn mặt trên lá chổ vết

• bệnh có màu vàng nâu. Vết bệnh biểu bì vở tung để khối bào tử hạ màu hồng nâu tung ra

• ngồi, chung quanh vết bệnh có quầnh vàng hẹp. Khối bào tử thường lộ rõ ở mặt dưới lá,

• cịn mặt trên thể hiện vết bệnh màu nâu vàng, nhưng cũng có khi khối bào tử hạ xuất hiện cả

• - Tác nhân gây bệnh

• Bệnh gỉ sắt đậu đỗ do nấm Uromyces appendiculatus gây ra. • Đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh

• Ở những xứ lạnh, nấm tồn tại qua mùa đông bằng bào tử đơng trong tàn dư cây bệnh ở

• trên đất, đến mùa xuân nẩy mầm hình thành đảm và bào tử đảm theo gió lan truyền xâm

• nhập vào lá non hình thành ở bệnh đầu tiên. Trong trường hợp qua đông nẩy mần xâm nhập

• Bào tử hạ nẩy mầm trong phạm vi nhiệt độ 10 – 30 • 0 • C như thích hợp nhất 16 – 22 • 0 • C. Ở • nhiệt độ 15 – 24 • 0

• C phù hợp nhất cho nấm hình thành bào tử hạ và xâm nhập qua lổ khí để

• lây bệnh. Ở nhiệt độ 2 – 6

• 0

• C bào tử hạ khơng thể hình thành. Nước ưa hoạt động trong điều

• kiện ẩm độ cao trên 95%. Giọt nước ướt trên bề mặt lá là điều kiện tất yếu cho nấm nẩy

• mầm và xâm nhập, do đó giọt sương đêm, sương mù rất có tác dụng đối với sự phát triển

• Trong điều kiện thích hợp, từ khi bào tử hạ nẩy mầm xâm nhập ký chủ đến khi hình

• thành bào tử tiếp tục phát triển sau 8–9 ngày nữa mới phá vở biểu bì lộ ra ngồi để phát tán.

• - Biện pháp phịng trừ

• Để phịng trừ bệnh gỉ sắt hại đậu đỗ cần thực hiện các biện pháp sau đây: Thực hiện

• chế độ ln canh thích hợp, khơng nên trồng đậu liên vụ trên đồng ruộng, chú ý chăm sóc

• tưới nước hợp lý, luống trồng phải cao có rãnh thốt nước, chế độ luân canh lúa nước là hợp

• Thu dọn thật sạch tàn dư cây bệnh sau khi thu hoạch tránh để rơi rãi trên ruộng. Cây

• đậu làm phân chuồng cần phải ủ hoai mục.

• Sử dụng giống chống bệnh là một biện pháp rất quan trọng. Tuy nhiên giống đậu mới

• tuyển chọn chống bệnh chỉ có giá trị trong 1 thời gian, cho nên cần phải liên tục tuyển chọn

• giống mới để chống lại các dạng sinh học mới xuất hiện. chọn giống đậu sớm, trồng sớm thu

• hoạch sớm tránh lúc bệnh phát sinh mạnh để có thể giảm bớt thiệt hại do bệnh gây ra.

• Phun thuốc kịp thời và đúng lúc, phun phòng trước khi bệnh phát sinh, thường phun

• thuốc trước khi đậu ra hoa và sau đó phun lần thứ hai sau khi đậu ra trái là an tồn, nếu

• giống mẫn cảm thì phun lần thứ ba bằng thuốc đặc trị phòng trừ bệnh gỉ sắt như thuốc

• Vilusa 5.5SC; Cythala 75 WP; New Kasuran 16.6WP; Callihex 5 SC; Hanovil 10SC;

• Forvilnew 250 SC; Manage 5 WP, 15WP; Foraxyl 35WP; Canazole 250 EC; Lunasa 25EC;

• b. Bệnh sương mai • - Triệu chứng

• Bệnh thường xuất hiện trên những lá còn non (khoảng 5-6 ngày tuổi), ở mặt trên của lá

• ban đầu vết bệnh chỉ là những chấm nhỏ, mầu xanh nhạt hay vàng nhạt, sau đó lớn dần thành

• hình đa giác, bất định, mầu vàng nhạt, màu xám hay mầu nâu sậm có viền màu xanh vàng ,

• khơ cháy. Vết bệnh nằm rải rác trên lá, nhưng thường tập trung nhiều nhất ở dọc các gân lá.

• Vào những lúc sáng sớm trời ẩm ướt thì ở mặt dưới của lá tại những chỗ có vết này

• thấy có một đám bơng xơm xốp mầu trắng xám, hiện tượng này đã làm cho lá bị vàng rồi

• rụng dần.

• Bóc vỏ những quả bị bệnh ra ở bên trong cũng có lớp nấm mốc trắng xám. Hạt của

• những quả bị bệnh nhìn xù xì, nhỏ, nhẹ và thường bị nứt, nếu bệnh nặng hạt sẽ bị lép.

• - Tác nhân gây bệnh

• Bệnh do nấm Peronospora manshurica gây ra. Chúng có thể gây hại trên nhiều bộ

• - Đặc điểm phát sinh, gây hại

• Bệnh truyền qua hạt giống và tàn dư của cây bị bệnh từ vụ trước. Nếu hạt giống trước

• khi đem gieo đã có sẵn mầm bệnh thì khi gieo xuống khoảng nửa tháng lá sẽ có đốm vàng,

• mép lá cong xuống phía dưới, mặt dưới lá có nhiều khuẩn ty bao phủ, cây con bị lùn.

• Bệnh này xuất hiện và gây hại tương đối phổ biến ở các vùng, nhất là ở những nơi có

• ấm độ khơng khí trong ruộng cao, nhiệt độ khơng khí thấp, trời hơi lạnh, có sương mù nhiều,

• tạo cho ruộng đậu ẩm thấp, vì thế bệnh thường gây hại trong vụ Đơng xn nhiều hơn.

• - Biện pháp phịng trừ

• + Khơng lấy hạt đậu ở những ruộng đã bị bệnh của vụ trước để làm giống gieo trồng

• cho vụ sau.

• + Sau khi thu họach xong thu gom sạch sẽ những tàn dư của cây đậu, đem ra khỏi

• ruộng rồi tiêu hủy.

• + Trước khi gieo trồng cần cày, bừa kỹ để vùi sâu những tàn dư của cây bị bệnh

• + Xử lý hạt giống trước khi gieo bằng thuốc BVTV.

• + Luân canh một vài vụ với lúa nước hoặc một vài lọai rau trồng nước khác để cắt

• nguồn bệnh sương mai.

• + Ở những ruộng thường bị bệnh gây hại nên phun thuốc phòng trừ bệnh khi bệnh

• chớm xuất hiện bằng một trong các loại thuốc như: Ridomil Gold

• 

• 68WG; Diboxylin 23 L, 4

• c. Bệnh thán thư • - Triệu chứng

• Quả có vết đục, có phân đùn ra, bóc ra thấy thấy sâu non ở trong. Trên thân cây con vết

• bệnh kéo dài, màu nâu vàng, hơi lõm xuống và nứt nẻ. Bệnh nặng, nhiều vết hợp lại thành

• vệt dài làm cây con khơ chết, đổ rạp xuống.

• Trên lá cây đã lớn, vết bệnh thường nằm dọc theo gân lá, hình trịn hoặc bất định. Vết

• bệnh lúc đầu màu vàng nâu, sau chuyển sang nâu sẫm, có viền màu đỏ. Trên vết bệnh có nhiều chấm nổi màu nâu đen, cuối cùng vết bệnh khơ rách lá.

• Trên cuống lá và thân cành, vết bệnh kéo dài màu nâu sẫm, hơi lõm, cây cịi cọc, lá

• vàng dễ rụng.

• Bệnh cịn phá hại cả cánh hoa, đài hoa làm hoa rụng khơng đậu quả.

• Trên vỏ quả vết bệnh hình trịn, màu nâu vàng hoặc màu xám, lõm sâu, xung quanh nổi

Hình 4.109. Triệu chứng bệnh thán thư trên quả đậu đũa

• - Nguyên nhân gây bệnh

• Bệnh do nấm Colletotrichum lindemuthianum gây ra.

• - Đặc điểm phát sinh, gây hại

• Bệnh thán thư phát sinh phá hại mạnh trong điều kiện ẩm độ khơng khí cao và nhiệt độ

• tương đối thấp. Ẩm độ khơng khí dưới 80%, nhiệt độ dưới 13

• 0

• C bệnh có thể ngừng phát

• triển.

• Nhiệt độ thích hợp cho bệnh phát triển là 16-20

• 0

• C. Ở nước ta bệnh thường phát sinh

• phá hại mạnh vào thời gian mưa, ẩm ướt kéo dài trong vụ đơng xn, nhất là trên

• - Biện pháp phịng, trừ

• Trồng các giống đậu đỗ chống bệnh.

• Gieo hạt ở vị trí cao ráo, thốt nước tốt. Vun gốc cao, tránh ứ đọng nước vào mùa mưa.

• Chỉ lấy hạt ở những cây, ruộng không bị bệnh để làm hạt giống cho vụ sau. • Xử lý hạt giống bằng các loại thuốc hố học có khả năng thấm sâu để diệt sợi

• Sau thu hoạch thu gọn sạch tàn dư cây, quả bị bệnh đem đốt kết hợp cày sâu để vùi lấp

• tàn dư.

• Bón phân cân đối giữa N, P, K.

• Thực hiện luân canh với cây trồng nước.

• Khi bệnh chớm xuất hiện có thể phun thuốc phịng trừ kịp thời: Dùng Score 250 EC;

• Daconil 50WP, 500SC; Appencarb super 75WG; Cythala 75 WP; Tisabe 550 SC; MAP

• 4.7.3. Quản lý sâu hại • a. Dịi đục lá

• - Triệu chứng:

• Dịi đục lá cịn được gọi là sâu vẽ bùa, đây là loài dịch hại gây hại nặng trên cây đậu

• đũa, dưa, bầu bí… Ấu trùng dịi đục lá đục vào trong lá ăn mơ lá, chừa lại biểu bì tạo ra

• - Đặc điểm hình thái

• Thành trùng là lồi ruồi đen nhỏ, có điểm vàng trên lưng ngực, bay kém nên di chuyển

• trên ruộng theo hướng gió.

• Ấu trùng là loại dịi có màu vàng nhạt hoặc trắng kem, nằm trong mô mặt trên của lá

• trong đường đục, ấu trùng dài khoảng 3 mm. Khi dịi đẫy sức chui ra ngồi hóa nhộng.

• - Đặc điểm sinh học và sinh thái

• + Vịng đời: • Trứng: 2-4 ngày

• Ấu trùng: 10 -13 ngày • Nhộng: 5-7 ngày

• Trưởng thành: 1-3 ngày

• Con ruồi cái đẻ trứng trên mặt lá, một con cái có thể đẻ 250 trứng. Trứng nở sau

• Dịi đục lá đục ăn mơ lá làm giảm diện tích quang hợp, do vậy chúng làm cây vàng,

• cằn cỗi, lá rụng sớm, chúng gây hại nặng giai đoạn cây con. Khi lá bị hại nặng, nhất là

• những lá gần quả mới hình thành có thể làm ảnh hưởng đến năng suất. Đối với một số cây

• + Thiên địch

• Thiên địch ăn mồi: Lồi ruồi ăn dịi có vai trị quan trọng hạn chế dòi đục lá. Nhóm

• ong ký sinh: Encarsia formosa, Dacnusa sibirica, Opium pallipes, và Diglyphus isaea.

• - Biện pháp phịng trừ

• + Biện pháp canh tác: Vệ sinh đồng ruộng, dọn dẹp các loài cỏ lá rộng (ký chủ phụ)

• một tháng trước khi trồng, gieo cấy đồng loạt.

• + Biện pháp sinh học: Dịi đục lá có nhiều loại ký sinh, nên theo dõi mật độ và tỷ lệ lá

• bị hại trước khi sử dụng thuốc hóa học.

• + Biện pháp hóa học: Khi tỷ lệ lá bị hại lớn hơn hoặc bằng 30% hoặc có 5- 10 con

• trưởng thành/cây, có thể sử dụng các loại thuốc Abamine 1.8 EC; Abasuper 3.6EC; Aremec

• b. Bọ trĩ

• - Triệu chứng:

• Khi mật độ thấp xuất hiện những chấm nhỏ xếp theo hàng dọc trên lá, lá non hầu như bị quăn lại, không hồi phục được.

• - Đặc điểm hình thái

• Trưởng thành nhỏ, dài 1-2mm có màu đen, râu đầu dài, chiếm 1/3 thân, 2 đi cánh

• hẹp, cánh trước ở phần giữa thắt lại. Trưởng thành đẻ trứng rải rác trong mơ lá. • Trứng nhỏ mới đẻ màu trắng sữa, gần nở có màu vàng nhạt. Bọ trĩ non rất

giống thành

• - Đặc điểm sinh học và sinh thái • + Vịng đời:

• Trứng: 3-4 ngày • Ấu trùng 10-14 ngày

• Trưởng thành: Có thể sống đến 3 tuần Bọ trĩ hoạt động cả ban ngày và ban đêm, ban • ngày chúng hoạt động tương đối nhanh nhẹn khi bị khua động chúng lẫn tránh sang

lá khác

• hoặc giả chết rơi xuống đất. Chúng ẩn lấp trong lá nõn hoặc các chót lá quăn do khơng ưa

• ánh sáng trực xạ. Khi trời râm mát chúng bị ra ngồi.

• Bọ trĩ gây hại ngay từ khi cây lúa xuất hiện, mật độ tăng dần từ khi lúa hồi xanh đến đẻ nhánh sau đó giảm dần tới lúc lúa trỗ. Trời mưa lớn là bất lợi cho bọ trĩ. Bọ trĩ thường hại

• - Biện pháp phịng trừ

• + Biện pháp canh tác: Giữ mực nước ổn định, bón phân cân đối. Sau khi bọ trĩ phá

• hoại, bón thêm ure giúp cây hồi phục nhanh.

• + Đối với những ruộng lúa non, cạn nước, khi mật số bọ trĩ cao cần điều tra số lượng

• thiên địch trước khi quyết định xử lý thuốc.

• + Khi bọ trĩ phá hại nặng có thể sử dụng các loại thuốc gốc Imidacloprid (Confidor

• 200SL, 700WG; Gaucho 70 WS, 600FS…), Fipronil (Regent 0.3GR, 5SC, 800WG…) để

• c. Sâu đục quả • - Triệu chứng:

• Sâu non đục thẳng vào nụ và hoa ăn phá nhụy và các cánh hoa bên trong hoặc đục

• khoét vỏ qủa chui vào trong ăn thịt quả và hạt. Ngồi ra, sâu cịn có thể đục vào mắt thân

• làm cây chậm phát triển hoặc héo khô. Sâu gây hại đến đâu thải chất bài tiết đến đó làm cho

• - Đặc điểm hình thái

• Trưởng thành: cơ thể dài 11-13 mm, sải cánh rộng 21-25 mm. Cánh trước màu sám

• đen có 1 vệt trắng ở khoảng 1/3 gốc cánh đến mép cánh. Mép ngồi 2 cánh có mầu xám đen

• đậm.

• Trưởng thành đực có có 3 túm lơng dài ở đốt bụng cuối cùng.

• Trứng: hình bầu dục, dài 0,5-0,6 mm. Mới đẻ có màu trắng sữa, sắp nở màu vàng nâu.

• Sâu non: dài 12-16 mm. Ở mặt lưng của mỗi đốt cơ thể có các hàng chấm màu nâu.

Một phần của tài liệu BÀI 3 sản XUẤT đậu đũa AN TOÀN (Trang 26 - 86)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(86 trang)