Lực liên kết: là lực tác dụng tương hỗ giữa vật bị liên kết và vật gây liên kết.

Một phần của tài liệu Bài giảng Cơ học ứng dụng: Phần 1 - Huỳnh Vinh (Trang 113 - 115)

- hướng ra xa mắt thì theo hướng nhìn của mắt, mômen của trục xoay theo chiều quay kim đồng hồ đối với trục.

e. Lực liên kết: là lực tác dụng tương hỗ giữa vật bị liên kết và vật gây liên kết.

là vật liên kết. Vật khảo sát (vật bị liên kết) Vật gây liên kết ( )A ( )B Vật (A) là vật rắn khơng tự do vì:

+ Bị vật (B) ngăn cản chuyển động theo phương vng góc với mặt nghiêng theo chiều (1)

+ Bị lực ma sát tại bề mặt tiếp xúc giữa 2 vật ngăn cản hoàn toàn chuyển động của (A) khi (A) đứng yên, hoặc cản trở chuyển động của (A) trên mặt nghiêng khi (A) chuyển động.

1

GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 441

d. Phương liên kết của liên kết: là phương mà vật khảo sát bị cản trở

chuyển động bởi liên kết đó.

Vật khảo sát

( )A

( )B

GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 440

c. Liên kết: Những điều kiện cản trở chuyển động của vật này đối với

vật khác.

Vật khảo sát

( )A

( )B

Điều kiện cản trở chuyển động của vật khảo sát (A) chính là vật (B) và ma sát giữa hai vật.

GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 442

f. Phản lực liên kết: phản lực liên kết của vật khảo sát là lực liên kết đặt

lên vật khảo sát đó. Hay nói cách khác, đó là lực tác dụng từ vật gây liên kết lên vật khảo sát.

* Phản lực liên kết có hai loại: loại lực và loại mômen.

+ Liên kết nào cản trở chuyển động tịnh tiến của vật khảo sát thì phản lực liên kết tại liên kết đó là thành phần lực.

+ Liên kết nào cản trở chuyển động quay của vật khảo sát thì phản lực liên kết tại liên kết đó là thành phần mômen.

+ Chiều của phản lực liên kết ngược chiều với chiều bị cản trở chuyển động của vật khảo sát.

* Bản chất của phản lực liên kết là lực gây cản trở chuyển động của vật khảo sát.

e. Lực liên kết: là lực tác dụng tương hỗ giữa vật bị liên kết và vật gây liên kết. liên kết.

GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 443

Ví dụ 1: Với hình trên, khi khảo sát vật A thì phản lực liên kết của nó là

Vật khảo sát ( )A ( )B B A Nms B A F → , msB A B A NF

Khi vật (A) trượt: s

max .

ms m

B A B A

F → =F = f N

Khi vật (A) chưa trượt: ms .

B A B A

F → < f N

Trong đó: f là hệ số ma sát trượt

GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 445

(B) (A) (A) B A HB A VB A M(A) H V M O O O

Phản lực liên kết của (A) trong mặt phẳng tấm.

GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 444

Ví dụ 2: Tấm phẳng mảnh kim loại (A) được hàn cứng với tấm phẳng mảnh kim loại (B). Xét phản lực liên kết của (A) trong mặt phẳng tấm.

(B)

(A)

Mối hàn

Mặt phẳng đối

xứng chứa tải trọng

GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 446

* Phản lực liên kết là thành phần lực thụ động, phụ thuộc vào những lực chủ động (đã biết) trên hệ. Chiều chuyển động của hệ do các lực chủ

động gây ra khi hệ khơng có liên kết là khó xác định, mặt khác việc xác

định khơng có ý nghĩa lớn. Vì vậy, khi xét hệ chịu liên kết, việc xác định trước chiều thực của phản lực liên kết là không thể. Để giải quyết vấn đề này, khi tìm phản lực liên kết thì chiều của nó là chiều được giả thiết với trị số của ẩn số là giá trị đại số.

+ Nếu giá trị đại số là dương thì chiều thực của phản lực liên kết như chiều đã giả thiết.

+ Nếu giá trị đại số là âm thì chiều thực của phản lực liên kết ngược với chiều đã giả thiết.

Như ví dụ 2 trên, chiều của 3 thành phần phản lực liên kết là chiều giả thiết mà thơi. Chiều thực cịn tùy thuộc tải trọng ngồi tác dụng lên vật. Về sau ta sẽ rõ điều này trong các tính tốn.

GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 447

* Các lưu ý:

Một phần của tài liệu Bài giảng Cơ học ứng dụng: Phần 1 - Huỳnh Vinh (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)