Phương pháp đại số tự phân cực

Một phần của tài liệu Giáo trình Vật liệu linh kiện điện tử (Nghề Điện tử dân dụng): Phần 2 - CĐ nghề Vĩnh Long (Trang 85 - 87)

V E= IERE B = E +BE

2.  Phương pháp đại số tự phân cực

- Các giá trị tĩnh của   và   trong mạch tự phân cực cũng cĩ thể được tính bằng cách giải hệ phương trình như đã nĩi ở phần trên. Để thực hiện được phương pháp này ta cần phải biết giá trị của   và  . Cũng như trong trường hợp phân cực cố định, các kết quả chỉ cĩ ý nghĩa nếu điểm làm việc nằm trong vùng nghẽn, nghĩa là  . Biểu thức 4-8 cho thấy kết quả của việc tính tốn giá trị tĩnh  ,  ,   bằng phương pháp đại số. Các biểu thức này dùng được cho JFET kênh N lẫn JFET kênh P vì biểu thức dùng trị tuyệt đối của các giá trị trong tính tốn.

-                           

                                                                                     (4-8)

Thực hành:

- Sử dụng biểu thức 4-8 để tìm điểm phân cực trong ví dụ 4-5.

- Hướng dẫn

- Như trong hình 4-15,   và  . Đặc tuyến truyền đạt trong hình 4- 16 cho thấy   và  . Vì vậy, với biểu thức 4-8 ta cĩ:

-

- Vì JFET là kênh N,  . Các kết quả này phù hợp với ví dụ 4-4. Vì  , điểm phân cực nằm trong vùng nghẽn và các kết quả là cĩ giá trị.

- Để thấy là phương pháp tự phân cực cho độ ổn định phân cực tốt hơn phương pháp phân cực cố định, ta sẽ so sánh mức độ thay đổi giá trị tĩnh của   của mỗi phương pháp, khi các thơng số của JFET trong ví dụ trước bị thay đổi thành   và  . Trong mỗi trường hợp, ta giả sử là điểm phân cực ban đầu (khi dùng JFET cĩ    và  ) được đặt tại  , sau đĩ JFET mới được thay vào trong mạch. Ta đã thấy là   khi  , do đĩ mạch phân cực cố định cĩ VGS được xác định bằng một nguồn  . Khi   được thay đổi là   và   là  , với   cố định tại  , ta tìm được giá trị mới của   trong mạch phân cực cố định là

-                         

- Bây giờ ta sẽ xem xét ảnh hưởng của việc thay đổi JFET trong mạch tự phân cực. Dùng biểu thức 4-8 ta cĩ thể tìm được   là  . Trong trường hợp này,   chỉ thay đổi khoảng  , sự thay đổi này là ít hơn một nửa so với phân cực cố định.

-

- Hình 4-17 biểu diễn đặc tuyến truyền đạt của JFET cĩ   và   và đặc tuyến truyền đạt của JFET cĩ   và  . Đường phân cực   được vẽ cắt cả hai đặc tuyến tại các điểm đã xác định được ở trên:    và  . Trên đồ thị cịn vẽ đường thẳng đứng  , là đường tương ứng của phương pháp phân cực cố định. Đường này cắt các đặc tuyến tại hai giá trị:    và  . Đồ thị này cĩ thể cho ta thấy rõ ràng là tại sao phương pháp tự phân cực lại tạo ra ít thay đổi hơn so với phương pháp phân cực cố định khi thay đổi thơng số JFET: độ dốc của đường phân cực càng nhỏ, mức độ thay đổi trong các giá trị tĩnh càng thấp.

Một phần của tài liệu Giáo trình Vật liệu linh kiện điện tử (Nghề Điện tử dân dụng): Phần 2 - CĐ nghề Vĩnh Long (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)