Mã bà i: ITPRG3_16

Một phần của tài liệu Giáo trình Phân tích thiết kế hướng đối tượng với UML (Nghề Lập trình máy tính): Phần 2 - Tổng cục dạy nghề (Trang 39 - 56)

VIII- TĨM TẮT VỀ MƠ HÌNH ĐỘNG

Mã bà i: ITPRG3_16

Giới thiệu :

Giới thiệu về Rational Rose, các lớp và các gói, các thao tác và các thuộc tính, các biểu đồ tương tác, các biểu đồ chuyển tiếp trạng thái, các biểu đồ thành phần và triển khai, phát triển nhóm, RoseScript và phát sinh mã

Mục tiêu thực hiện:

Học xong bài này học viên có khả năng :

- Liệt kê các đặc tính chính của các cơng cụ của Rational Rose - Sử dụng giao diện người dùng và thiết lập các tùy chọn

- Tạo, cập nhật, và lưu trữ các biểu đồ use case, các biểu đồ lớp. - Bổ sung các chi tiết thao tác và thuộc tính vào các biểu đồ lớp

- Tạo, cập nhật, và lưu trữ các biểu đồ tương tác, các biểu đồ chuyển tiếp trạng thái - Thao tác với các gói

- Tạo, cập nhật, và lưu trữ các biểu đồ thành phần và triển khai

- Hiểu biết các nguyên tắc của sự phát triển nhóm trong Rational Rose - Liệt kê và mơ tả một số đặc tính tăng cường của Rational Rose.

Nội dung chính: I. Rational Rose

Rational Rose là một phần mềm của cơng ty IBM, nó cho phép đặc tả các đối tượng, thiết kế các biểu đồ một cách trực quan và trên cơ sở đó sẽ phát sinh tự động mã nguồn chương trình theo ngơn ngữ lập trình được chọn như C/C++, Visual, DB2, Foxpro, … Dành cho các hệ quản trị cơ sở dữ liệu, chúng ta có thể sử dụng Rotional Rose để mơ tả các đối tượng, các tác nhân, thiết kế các biểu đồ và trên cơ sở đó sẽ phát sinh tự động một hệ thống các cơ sở dữ liệu quan hệ, các đơn vị chương trình quản lý cho từng mơ-đun.

Hình 8.1: các gói trong Rational Rose

Có 3 gói được tạo tự động. Đó là java, javax, và org. Gói Java chứa các lớp java căn bản, javax thì chứa các lớp mở rộng như là swing, servlet,…Gói org thì chứa các thành phần của CORBA.

Hình 8.2: cửa sổ hai khung nhìn của ROSE

Đây là cửa sổ hai khung nhìn của ROSE. Được thể hiện trong hình 2

Hình 8.3: tạo actors

Đầu tiên chúng ta tạo actors. Từ vùng Brower, click “Use Case View” -> “Main”. Tạo Actors, click Actors trong Diagram Toolbox và vẽ vào trong Diagram Window

Hình 8.4: tên actor

Hình 8.5: tạo actor

Thực hiện tương tự cho các actor: professor, student và hệ thống billing

Hình 8.6: sau khi tạo actor

Click “Unidirectional Association” trên Diagram Toolbox và vẽ vào cửa sổ Diagram

Some use cases can be reused for other use cases. For example, “logon validation” can be used for both “register for courses” and “maintain schedule”. Therefore, a “generalization” (uses) relation can be modeled. Click “Generalization” on the Diagram Toolbox and draw it from “register for courses” to “logon validation” and from “maintain schedule” to “logon validation”.

Một số use case này có thể bị từ chối bởi một số use case khác. Ví dụ “logon validation” có thể bị từ chối bởi hai use case “register for courses” và “maintain schedule”. Tuy nhiên, có thể đưa về mơ hình quan hệ họ hàng cho use cáe đó, Click “Generalization” trên Diagram Toolbox và vẽ nó từ “register for courses” đến “logon validation” và từ“maintain schedule” đến “logon validation”.

Hình 8.8: Thể hiện của use case

The use case is documented in each oval. Double click on “Logon Validation” and key in the use case document.

Các use case được biểu diền bởi hình oval. Click đơi chơụt trên “Logon Validation” và khố trong tài liệu use case

Hình 8.9 tạo lược đồ

Tiếp theo chúng ta tạo dòng biểu đồ cho mỗi thể hiện của các đối tượng tuong tác đã được sắp xếp theo thời gian. Từ Menu chọn select “Browse” -> “Interactio n Diagrams…” -> “Use Case View” -> <New> -> Ok. Chọn tiêu đè cho tên của dòng, “addCourse”, và chọn “Sequence” và click Ok.

Hình 8.10 tạo AddCourse

Check chọn vùng Browser, biểu tượng của AddCourse xuất hiện ở vùng Use Case View, Hơn nữa, tất cả các actor chúng ta tạo ra đều có ở đây. Click chọn Student và vẽ vào của sổ Diagram, Click phải chuột trên cửa sổ Diagram và chọn “Class Wizard…” để tạo lớp “registration form”. Thực hiện tương tự cho các thủ tục “registration manager”, “math 101”, và “math 101 section 1”.

Hình 8.11Thơng báo của đối tượng

Điền thông báo cho đối tượng. Click “Object Message” và vẽ vào trong cửa sổ Diagram

Tiết theo chúng ta tạo các biểu đồ cộng tác mà các đối tượng hiển thị được sắp xếp và có sự tương tác lẫn nhau và chúng liên kết đến một đối tượng khác. Từ top menu chọn “Browse” -> “Interactio n Diagrams…” -> “Use Case View” -> <New> -> Ok. Nhập tiêu đề cho biều đồ cộng tác, “SetCourseInfo”, và chọn “Collaboration” và click OK. Biều đồ cộng tác có tên “SetCourseInfo” xuất hiện dưới “Use Case View”.

Hình 8.13: Liên kết đối tượng

Hình 8.14: thực hiện liên kết đối tượng

Click “Link Message” từ Diagram Toolbox và vẽ nó vào của sổ Diagram. Đánh vào tên thích hợp

Hình 8.15: tên liên kết của đối tượng

Trong vùng Browser, click “Logical View” -> “Package Hierarchy” để nhìn Class Diagram.

Hình 8.16: dịng lược đồ addCourse

Từ dịng lược đồ addCourse, chúng ta biết được lớp RegistrationManager có addCourse(). Click đôi chuột trên lớp RegistrationManager và click “Operations”. Click phải chuột trên “addCourse” với kiểu trả về là Boolean.

Hình 8.17: thêm các sự hoạt đọng thích hợp

Thêm các sự hoạt đọng thích hợp

Click đôi chuột trên Student từ vùng Browser chọn các thuột tính. Click phải chuột chèn tên và các thuộc tính chính

Hình 8.18: biểu đồ tương tác

Từ biểu đồ tương tác, quan hệ giữa các lớp được tìm thấy. Ví dụ: RegiatraionManager thì phụ thuộc vào ScheduleAlgorithm và RegistrationForm kết hợp với RegistrationManager. Vô số các kết hợp được định nghĩa bởi liên kết kết hợp

Hình 8.19: Logic View

Ở “Logic View ” -> “RegistrationManager”-> “addCourse”, click phải chuột trên “addCourse” - > New -> StateChart Diagram để tạo lược đồ trạng thái cho addCourse.

Hình 8.20: trạng thái

Một phần của tài liệu Giáo trình Phân tích thiết kế hướng đối tượng với UML (Nghề Lập trình máy tính): Phần 2 - Tổng cục dạy nghề (Trang 39 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)