Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất.

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại xí nghiệp điện tử truyền hình Việt Nam (Trang 30 - 36)

nghiệp Điện tử truyền hình Việt Nam.

I. Nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất của xí nghiệp điện tử truyền hình Việt Nam xuất của xí nghiệp điện tử truyền hình Việt Nam

1. Những mặt làm đợc:

Tại xí nghiệp điện tử truyền hình Việt Nam do đã nhận thức đợc tầm quan trọng, sự cần thiết của việc tiết kiệm sản xuất, hạ giá thành sản phẩm mà không làm ảnh hởng xấu đến chất lợng sản phẩm. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt nên công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm thờng xuyên nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo xí nghiệp, công tác hạch toán chi phí sản xuất ở XN ĐTTHVN cơ bản đã đợc thực hiện theo đúng quy định của kế toán hiện hành. Bộ máy kế toán đợc tập trung tại phòng kế toán. Bên cạnh đó xí nghiệp còn bớc đầu tiến hành áp dụng kế toán máy nên giúp cho khối lợng công việc giảm đi đáng kể. Tuy nhiên tại xí nghiệp cũng còn tồn tại một số vấn đề cần khắc phục.

2. Những tồn tại.

Thứ nhất: Về hình thức kế toán.

Xí nghiệp điện tử truyền hình Việt Nam là một doanh nghiệp nhỏ, nghiệp vụ kinh tế phát sinh không nhiều nên hình thức kế toán chứng từ ghi sổ cha thực sự phù hợp. Nó làm tăng khối lợng ghi chép không cần thiết mà số lợng nghiệp vụ kế toán lại không nhiều.

Thứ hai: Về hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh còn cha đợc hạch toán đầy đủ, nh xí nghiệp không thực hiện hạch toán chi phí sản phẩm dở dang dẫn đến tính giá thành sản xuất có thể không chính xác.

Thứ ba: Về bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán và phân công lao động trong phòng kế toán cha hợp lý với biên chế 5 ngời so với số lợng nghiệp vụ kinh tế phát sinh là hơi nhiều ngời. Sự phân công công việc cho từng kế toán cũng cha hợp lý.

Thứ t: Về tỷ lệ khấu hao tài sản cố định

Tỉ lệ khấu hao tài sản cố định của xí nghiệp còn thấp, cha tính đúng, đủ hao mòn hữu hình và vô hình của tài sản cố định, dẫn đến việc hạch toán giá thành còn cha chính xác.

II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất. tính giá thành sản xuất.

Thứ nhất: Về hình thức kế toán.

Do nghiệp vụ kinh tế phát sinh không nhiều biên chế lao động trong phòng kế toán gọn nhẹ và xí nghiệp đã áp dụng kế toán máy, xí nghiệp nên áp dụng hình thức "nhật ký chung" là thích hợp nhất. Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức "nhật ký chung" nh sau:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu.

Thứ hai: Về hệ thống sổ kế toán:Nếu xí nghiệp tiếp tục áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ thì cần phải mở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để quản lý chứng từ ghi sổ và kiểm tra đối chiếu số liệu với bảng cân đối tài khoản. Mẫu sổ đăng ký chứng từ nh sau:

Chứng từ ghi sổ Số tiền

Chứng từ gốc

Sổ nhật ký

đặc biệt Sổ nhật ký chung toán chi tiếtSổ, thẻ kế

Sổ cái Bảng tổng

hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Số hiệu Ngày

tháng Số hiệu thángNgày

Cộng Cộng tháng

Ngời ghi sổ Kế toán trởng Ngày tháng năm

Thủ trởng đơn vị (Ký, đóng dấu) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ ba:Về hạch toán sản phẩm làm dở:

Xí nghiệp cần tiến hành kiểm kê đánh giá sản phẩm dở để chi phí sản xuất đợc phản ánh một cách chính xác trong giá thành sản xuất. Xí nghiệp có thể tiến hành định giá sản phẩm dở theo các phơng pháp sau:

+ Đánh giá sản phẩm làm theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

+ Đánh giá sản phẩm làm dở theo sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đ- ơng.

+ Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí sản xuất định mức

Theo em phơng pháp đánh giá sản phẩm dở theo trị giá nguyên vật liệu trực tiếp là phù hợp hơn cả do ở xí nghiệp trị giá nguyên vật liệu chiếm đến 70% - 80% giá thành sản xuất

Thứ t: Bộ máy kế toán:

Với số lợng nghiệp vụ phát sinh không nhiều và đã áp dụng kế toán máy thì phòng kế toán chỉ cần 4 ngời đợc tổ chức nh sau.

Thứ năm: Tỷ lệ khấu hao TSCĐ.

Xí nghiệp cần tính toán lại tỷ lệ khấu hao tài sản cố định. Hiện xí nghiệp đang áp dụng tỷ lệ khấu hao với dây chuyền sản xuất là 7,2%/ năm, nhà xởng 3%/ năm.. 32 Kế toán trưởng Kế toán thanh toán công nợ và hàng tồn kho Kế toán tổng hợp và giá thành sản xuất Thủ quỹ kiêm kế toán TSCĐ

Xí nghiệp cần tăng mức khấu hao cao hơn vì có nh vậy mới tính đúng, đủ mức hao mòn hữu hình và vô hình của tài sản cố định, góp phần đổi mới thiết bị công nghệ. Xí nghiệp nên chọn mức khấu hao nh sau:

Tên TSCĐ Nguyên giá Tỉ lệ khấu

hao Mức khấu hao

1 Dây chuyền sản xuất 3.000.000.000 10% 300.000.000

2 Nhà xởng 2.000.000.000 5% 100.000.000

3 Phơng tiện vận tải 500.000.000 20% 100.000.000

Tổng 500.000.000

Thứ sáu: Về hạch toán chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định(TSCĐ)

Hiện nay xí nghiệp không tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ và khi phát sinh chi phí, kế toán ghi trực tiếp vào tài khoản 627 làm ảnh hởng tới việc hạch toán giá thành sản phẩm trong một thời gian. Tại xí nghiệp điện tử truyền hình Việt Nam, tài sản cố định bao gồm nhiều loại khác nhau nhng chủ yếu là các thiết bị của dây chuyền sản xuất. Để đảm bảo quá trình sản xuất đợc thờng xuyên, liên tục và tránh đợc những biến động lớn về chi phí dẫn đến các biến động về giá thành sản xuất và có thể chủ động hơn đối với việc sửa chữa lớn TSCĐ, kế toán cần phải tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ hoặc nếu không thực hiện trích trớc mà thực tế phát sinh thì hạch toán vào chi phí trả trớc và phân bổ dần vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Quy trình hạch toán nh sau.

- Nếu trích trớc chi phí sửa chữa lớn tài sản cổ định, kế toán ghi : Nợ TK 627

Có TK 335

- Khi chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh, kế toán ghi: Nợ TK 335

Có TK 111, 112, 331

- Nếu chi phí trả trớc về sửa chữa lớn phát sinh trong kỳ (doanh nghiệp không thực hiện trích trớc sửa chữa lớn TSCĐ )

Nợ TK 142

Có TK 111, 112, 331

- Phân bổ chi phí trả trớc vào chi phí sản xuất chung trong kỳ, kế toán ghi: Nợ TK 627

Có TK 142

Xí nghiệp hiện đang nhập khẩu linh kiện dạng CKD với thuế xuất 15% xí nghiệp nên chuyển sang nhập khẩu linh kiện dạng IKD thuế xuất sẽ thấp hơn ( 5%), từ đó góp phần giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.

Thứ tám:Về phía nhà nớc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà nớc cần có chính sách thuế nhập khẩu u đãi hơn cho sản xuất các sản phẩm phục vụ miền núi ( các dự án chỉ định thầu). Từ đó sẽ góp phần làm hạ giá thành sản phẩm, xí nghiệp có điều kiện cung ứng đợc nhiều sản phẩm hơn cho đồng bao dân tộc.

Thứ chín: Về phía nhà nớc

Xí nghiệp điện tử truyền hình Việt nam có nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp các thiết bị cho vùng sâu vùng xa theo chơng trình phủ sóng truyền hình của chính phủ .Nhng hiện nay thuế suất thuế giá trị gia tăng hiện đang áp dụng với sản phẩm của xí nghiệp còn cao (10%), do đó hiệu quả phục vụ đồng bào cha cao. Ví dụ: nhà nớc phân bổ 20 tỷ, với thuế suất giá trị gia tăng là 10% thì đồng bào chỉ đợc hởng 18 tỷ còn 2 tỷ quay trở lại nhà nớc. Vậy đề nghị nhà nớc giảm hoặc miễn thuế giá trị gia tăng đối với xí nghiệp để phục vụ đồng bào tốt hơn.

Kết luận

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp và cần đợc cải tiến hoàn thiện nhằm phản ánh chính xác kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó tìm ra phơng hớng tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm.

Tuy nhiên hiện nay ở nhiều doanh nghiệp công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất cha thực sự đợc coi trọng, và còn bộc lộ nhiều hạn chế, cha đáp ứng nhu cầu quản lý của doanh nghiệp .

Qua thời gian tìm hiểu thực tế, em đã đa ra đợc một số đề nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất tại xí nghiệp điện tử truyền hình Việt Nam song kiến thức về lý luận còn hạn chế nên chắc chắn chuyên đề này còn nhiều thiếu sót, em mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn .

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trờng ĐH KTQD và ĐH TC-KT đã tận tình giúp đỡ để chuyên đề đợc hoàn thành tốt đẹp.

Mục lục

Trang Lời nói đầu

Phần thứ nhất:

Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất.

3

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại xí nghiệp điện tử truyền hình Việt Nam (Trang 30 - 36)