Đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng một số dạng toán đếm dựa trên bài toán “chia kẹo Euler” nhằm phát triển năng lực giải toán Tổ hợp Xác suất của học sinh THPT (Trang 73 - 75)

- Ta có: X1 = X2 = C16 3; X1 Ç X2 = C12 3.

b) Đánh giá kết quả thực nghiệm

Về thái độ học tập của học sinh

Học sinh rất hứng thú việc học tập theo hướng phát huy tính tích cực, bồi dưỡng năng lực tự học, học sinh là người chủ động lĩnh hội kiến thức. Học sinh đã cuốn hút vào các hoạt động một cách chủ động, tích cực, sáng tạo nhằm lĩnh hội tri thức. Đa số các em nắm vững kiến thức cơ bản và có y thức hồn thành hoạt động và công việc mà giáo viên giao cho.

Điểm/Lớp Yếu TB Khá Giỏi Tổng số học sinh Đối chứng 11B2 2 5 22 11 40 Thực nghiệm 11B1 0 2 15 23 40 Đối chứng 12B3 3 10 23 8 44 Thực nghiệm 12B4 0 8 19 17 44

Về kết quả bài kiểm tra tại THPT Yên Mô A

Điểm/Lớp Yếu TB Khá Giỏi Tổng số

học sinh

Đối chứng 11E 3 6 20 7 36

Thực nghiệm 11A 0 3 20 25 48

Đối chứng 12C 3 10 21 6 40

Thực nghiệm 12A 0 8 18 19 45

Về kết quả bài kiểm tra của cả hai trường

Điểm/Lớp Yếu TB Khá Giỏi Tổng số

học sinh Lớp đối chứng K11 5 11 40 18 76 Lớp thực nghiệm K11 0 5 35 48 88 Lớp đối chứng K12 6 20 44 14 84 Lớp thực nghiệm K12 0 16 37 36 89

Phân tích kết quả kiểm tra theo từng trường

Với khới 11: Lớp đới chứng có 95,0% và 91.66% đạt điểm từ trung bình trở

lên, trong đó có 82.5% và 75% đạt khá, giỏi. Lớp thực nghiệm có 100% đạt điểm từ trung bình trở lên, trong đó 95,0% và 93.75% đạt khá, giỏi.

Với khới 12: Lớp đới chứng có 93,2% và 92.5% đạt điểm từ trung bình trở lên,

trong đó có 70,5% và 67.5 đạt khá, giỏi. Lớp thực nghiệm có 100% đạt điểm từ trung bình trở lên, trong đó 81,8% và 82.22% đạt khá, giỏi.

Phân tích kết quả kiểm tra theo số liệu tổng hợp

Với khới 11: Lớp đới chứng có 93.42% đạt điểm từ trung bình trở lên, trong

đó có 76.31% đạt khá, giỏi. Lớp thực nghiệm có 100% đạt điểm từ trung bình trở lên, trong đó 94,31% đạt khá, giỏi.

Với khới 12: Lớp đới chứng có 92.85% đạt điểm từ trung bình trở lên, trong đó

có 69.04% đạt khá, giỏi. Lớp thực nghiệm có 100% đạt điểm từ trung bình trở lên, trong đó 82.02% đạt khá, giỏi.

Nhận xét

Các lớp đới chứng: Khả năng tiếp cận các bài tốn có tính tư duy, sáng tạo

chưa cao, nhiều em trình bày lời giải cịn nhiều thiếu sót. Đặc biệt với một sớ dạng tốn lạ mà trước đây đề bài cho ở dạng tự luận thường không xuất hiện thì hầu hết các học sinh thuộc lớp đối chứng đều cảm thấy bỡ ngỡ và hầu hết không giải quyết được đặc biệt là một sớ bài tốn có hình thức khá lạ so với các dạng bài tập được trình bày trong SKG. Khi giáo viên phỏng vấn các em về nội dung các câu hỏi có trong đề thì đại bộ phận học sinh lớp đới chứng đều có nhận xét về đề ra khá lạ, các em khơng biết tiếp cận bài tốn theo hướng đi như thế nào.

Các lớp thực nghiệm: Khả năng vận dụng linh hoạt hơn, có sự sáng tạo hơn.

Một số em trình bày lời giải gọn gàng, rõ ràng, lập luận chặt chẽ. Hầu hết các em đều biết vận dụng ly thuyết để trả lời các câu hỏi một cách sáng tạo và logic.

Bên cạnh đó, ở cả hai lớp đều có những học sinh chỉ dừng lại ở việc bắt chước một số bài tập mẫu, chưa hiểu rõ bản chất vấn đề và chỉ làm được các y đơn giản trong đề kiểm tra. Một số em chưa thực sự tự lập trong giải tốn, cịn phụ thuộc vào các dạng cớ định đã được làm, chưa có sự tư duy vận dụng linh hoạt trong giải toán.

Kết luận

Kết quả thực nghiệm bước đầu đã thể hiện tính hiệu quả và tính khả thi của sáng kiến. Mặc dù vậy do tình hình thực tiễn của địa phương, sáng kiến cần được bổ sung và thiết kế hợp ly hơn nữa tạo ra nhiều bài toán tương tự để giúp các em có bài tập để thực hành và vận dụng

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng một số dạng toán đếm dựa trên bài toán “chia kẹo Euler” nhằm phát triển năng lực giải toán Tổ hợp Xác suất của học sinh THPT (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w