.Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC (Trang 111)

Tăng cường kinh phí thực hiện hoạt động PTTC cho trẻ, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học đáp ứng với yêu cầu của chương trình GDMN.

Tạo điều kiện cho các nhà trường trong quá trình thực hiện xã hội hóa giáo dục đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác dạy học trong nhà trường.

Chỉ đạo phối hợp liên ngành giữa tài chính, kế hoạch đầu tư, xây dựng và giáo dục để đảm bảo các cơng trình xây dựng cho các trường mầm non theo hướng chuẩn Quốc gia, hiệu quả sử dụng cao.

Quy hoạch chi tiết đội ngũ giáo viên để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng hợp lý đội ngũ CBQL và GV, đảm bảo nhân lực thực hiện Chương trình GDMN.

Lập kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý các cấp. Tổ chức cho cán bộ quản lý học tập kinh nghiệm các trường đã thực hiện tốt Chương trình GDMN.

Tăng cường công tác thanh tra, đánh giá giáo viên, cán bộ quản lý các nhà trường để phát hiện kịp thời những yếu kém và có biện pháp khắc phục.

Đẩy mạnh phân cấp quản lý giáo dục, tăng tính chủ động và trách nhiệm cho các phòng Giáo dục và Đào tạo, các trường mầm non để quản lý hiệu quả việc thực hiện Chương trình GDMN.

2.3. Đối với phịng Giáo dục và đào tạo thị xã Bình Minh

Tiếp tục tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng; tổ chức chuyên đề, thao giảng cho cán bộ quản lý và giáo viên nắm bắt kịp thời những thay đổi của việc thực hiện

Chương trình GD do cấp Bộ, cấp Sở triển khai. Tiếp tục mở các lớp học nâng chuẩn cho đội ngũ giáo viên.

Tham mưu với UBND thị xã có kế hoạch xây dựng mới những trường gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, đã xuống cấp trầm trọng. Tăng cường kinh phí cho việc cải tạo, sửa chữa, nâng cấp của một số trường khó khăn, để nhà trường có điều kiện chăm lo cải thiện đời sống giáo viên.

Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện Chương trình GDMN tại các trường, có ý kiến chỉ đạo giúp các trường thực hiện tốt chương trình giáo dục.

Quan tâm và có biện pháp tháo gỡ cùng nhà trường về giờ giấc làm việc của giáo viên mầm non, chế độ thêm giờ đối với giáo viên dạy nhóm trẻ, tinh giản hồ sơ, sổ sách, ... giúp cho giáo viên có thời gian nghiên cứu tài liệu và đầu tư cho hoạt động giáo dục trẻ chất lượng, hiệu quả hơn.

2.4. Đối với hiệu trưởng các trường MN thị xã Bình Minh

Hiệu trưởng các trường MN cần tham gia tích cực vào lớp bồi dưỡng, tự bồi dưỡng về quản lý, quản lý trường MN, quản lý thực hiện hoạt động phát triển thể chất cho trẻ và cập nhật các thông tin giáo dục.

Đầu tư đầy đủ cơ sở vật chất trang thiết bị và đồ dùng dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho cho giáo viên thực hiện tốt hoạt động PTTC cho trẻ MN.

Chỉ đạo giáo viên đổi mới đánh giá trê theo theo đúng quan điểm của hoạt động PTTC cho trẻ.

Tạo điều kiện cho GV thực hiện hoạt động PTTC cho trẻ, quan tâm bồi dưỡng GV các vấn đề về phương pháp, đánh giá, tổ chức các hoạt động tích hợp. Tạo điều kiện cho GV tham quan học tập, trao đổi kinh nghiệm với các trường trọng điểm.

Khuyến khích giáo viên tự học tập nâng cao trình độ, nhất là trình độ ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.

Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục, cơng tác tham mưu cho các cấp chính quyền về đầu tư cho GDMN; làm tốt công tác tuyên truyền về các hoạt động ở trường MN để thu hút sự quan tâm của các lực lượng xã hội, có nhìn nhận đúng về hoạt động PTTC cho trẻ.

Đẩy mạnh đoàn kết nội bộ, tạo sự đồng thuận trong tập thể sư phạm của nhà trường; xây dựng cộng đồng trách nhiệm và phối hợp nhịp nhàng giữa tổ nuôi dưỡng và tổ chun mơn; xây dựng và duy trì văn hóa quản lý trong nhà trường nhằm tập hợp và thúc đẩy các cá nhân, các bộ phận tạo ra sức mạnh hướng tới mục tiêu chung.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1997), Chiến lược phát triển giáo dục mầm non

từ nay đến năm 2020,

[3]. Bộ GD&ĐT. (2009, 2016, 2020). Chương trình Giáo dục mầm non (ban

hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT- BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT); Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT, ngày 30/12/2016 của Bộ GD&ĐT về sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Chương trình GDMN ban hành kèm theo Thơng tư số 17 ngày 25/7/2009 của Bộ GD&ĐT (gọi tắt là Chương trình GDMN sau sửa đổi, bổ sung); Thông tư số 51/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 V/v sửa đổi, bổ sung một số nội dung của chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thơng tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, đã được sửa đổi bổ sung bởi Thông tư số 28/2016/TT- BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo,

[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư số 52/2020/TT-BGDĐT ngày

31/12/2020 V/v ban hành Điều lệ trường mầm non; Điều lệ trường mầm non,

[5]. Bộ Y tế viện dinh dưỡng (1997), Bảng nhu cầu DD khuyến nghị cho

người Việt Nam, NXB Y học,

[6]. Đặng Quốc Bảo (2000), Khái niệm về quản lý GD và chức năng quản lý

GD,

[7]. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Bá Lãm, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiện (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam,

[8]. Phạm Thị Châu (2000), Một số vấn đề QLGD mầm non, NXB Đại học Quốc Gia,

[9]. Chính phủ, Quyết định số 161/2002/QĐ-TTg ngày 15/11/2002 của Thủ tướng chính phủ về một số chính sách phát triển giáo dục mầm non

[10] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nhà xuất bản giáo dục,

[11]. Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường,

Giáo trình khoa Quản lý Giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội,

[13]. Nguyễn Bá Minh (chủ biên) (2015), Hướng dẫn tổ chức các hoạt động

giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non, NXB Giáo dục Việt

Nam

[14]. Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ của hiệu trưởng các trường mầm non Quận 3 - thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục.

[15]. Hà Thị Kim Oanh (2015), Quản lý hoạt động nuôi dưỡng và chăm sóc

sức khỏe cho trẻ ở các trường mầm non tỉnh Hịa Bình, Luận văn Thạc sĩ quản lý

giáo dục,

[16]. Đặng Hồng Phương (2006), phương pháp hình thành kĩ năng - kĩ xảo vận động cho trẻ mầm non - NXB Đại học sư phạm,

[17]. Phạm Thị Long Quân (2017), Quản lý hoạt động phát triển vận động

cho trẻ tại các trường mầm non thành phố Nam Định, Luận văn thạc sỹ khoa học

giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội.

[18]. Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo

vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em,

[19]. Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Giáo

dục năm 2005, sửa đổi và bổ sung năm 2009,

[20]. Sở GD-ĐT Vĩnh Long (2019, 2020)), Báo cáo tổng kết năm học 2019-

2020, Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học, 2020-2021)

[21]. Sở GD& ĐT Vĩnh Long (2019), Quy chế nuôi dạy trẻ mầm non,

[22]. Sở GD& ĐT Vĩnh Long (2021), Công văn số 16/SGD-ĐT-GDMN-TH ngày 06 tháng 01 năm 2021, của Sở Giáo Dục và Đào Tạo Vĩnh Long “Về việc hướng dẫn đánh giá sự phát triển của trẻ từ năm học 2020-2021”;

[23]. Nguyễn Ánh Tuyết (2004), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB

Đại học Sư phạm,

[24]. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của Giáo dục học hiện

[25].Ủy Ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (Quyết định số 2477/QĐ-UBND ngày 21/11/2017 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Vĩnh Long về phê duyệt đề án “Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2018 – 2025”,

[26]. Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý đại cương, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam,

Tài liệu tiếng Anh

[27]. F.W Taylor (1856-1915)

[28]. Gary S. Goldfield, Alysha Harvey,1 Kimberly Grattan, Kristi B. Adamo, Physical Activity Promotion in the Preschool Years: A Critical Period to.

[29]. Karl Marx-F. Engels tồn tập (1993), NXB Chính trị quốc gia,

[30]. Nan Zeng, Mohammad Ayyub, Haichun Sun, Xu Wen, Ping Xiang, and

Zan Gao, Effects of Physical Activity on Motor Skills and Cognitive Development

in Early Childhood: A Systematic Review, Volume 2018 |Article ID 8542403 | 4

pages | https://doi.org/10.1155/2018/8542403

[31]. Piaget (1896-1980), lý thuyết về phát triển nhận thức của trẻ em,

[32]. Sara Crosatti Barbosa, Arli Ramos de Oliveira1, Physical Activity of

Preschool Children: A Review, Journal of Physiotherapy & Physical

Rehabilitation,Volume 1 • Issue 2 • 1000111

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

Kính thưa q Thầy/Cơ,

Chúng tôi đang thực hiện đề tài “ Quản lý hoạt động phát triển thể chất cho

trẻ ở các trường mầm non tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long”. Xin quý Thầy

cơ vui lịng cho ý kiến về các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ơ lựa chọn thích hợp. Chúng tơi cam kết những thơng tin thu được từ quý Thầy/Cô chỉ phục vụ cho nghiên cứu đề tại. Mong nhận được sự hỗ trợ của quý Thầy/Cô. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô!

I. Thông tin cá nhân

-Giới tính: 1. Nam 2. Nữ

-Chức vụ công tác: 1. Giáo viên 2. Cán bộ quản lí

- Trình độ chun mơn: 1. TC 2. ĐH-CĐ 3. Thạc sĩ - Thâm niên công tác: 1. Dưới 2 năm 2. Từ 2 -5 năm 3. Trên 5 năm

- Đơn vị công tác: …………………………………………………………

II.Thực trạng quản lý hoạt động phát triển thể chất cho trẻ

Câu 1: Thầy/Cô hãy cho biết ý kiến về tầm quan trọng của hoạt động phát

triển thể chất cho trẻ ở các trường mầm non tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long? (Cô đánh dấu X vào ô lựa chọn)

STT Nội dung Mức độ đánh giá Khơng quan trọng Qua n trọng Rất quan trọng

1 Giúp trẻ vừa có thể chất, sức khỏe tốt vừa tăng khả năng tư duy, từ đó phát triển một cách tồn diện 2 Giúp trẻ được phát triển các kỹ năng vận động thơ

như: bị, trườn, trèo, bật nhảy, chuyền, bắt,...

3 Phát triển kỹ năng vận động tinh: phối hợp các nhóm cơ nhỏ ở tay - mắt, chân – mắt; kỹ năng thăng bằng, kiểm soát cơ thể

4 Trẻ được rèn luyện tinh thần đồng đội, tính kỷ luật, sự kiên trì, lịng tự tin và quan trọng là có sức khỏe thể chất cũng như tin thần tốt

5 Tạo điều kiện cho trẻ vận động chính là cho trẻ “khơng gian” phát triển nảm thân và thể hiện tính tự lập đang dần định hình ở lứa tuổi mầm non.

Câu 2: Theo Cô, nội dung hoạt động phát triển thể chất cho trẻ ở trường mầm

non gồm những nội dung nào trong những nội dung nào sau đây? Hãy đánh dấu (X) vào mức độ thực hiện tương ứng.

STT

Nội dung hoạt động PTTC cho trẻ

Mức độ thực hiện Khơng thườn g xun Thường xun Rất Thường xun

1 Giáo dục các kĩ năng và thói quen vệ sinh

Vệ sinh thân thể Vệ sinh ăn uống 2 Tổ chức ăn cho trẻ

Phịng ăn sạch sẽ, thống mát. Bàn ghế sắp xếp thuận tiện cho trẻ ngồi xuống và đứng lên.

Bàn ăn, bát đĩa phù hợp với lứa tuổi và được xếp có thẩm mỹ

Trước khi ăn khoảng nửa giờ, cần kêt thúc các buỏi đi dạo, các trò chơi có vận động căng thẳng. Thời gian này cần các trò chơi, các giờ học yên tĩnh. Tránh gây ra những căng thẳng thần kinh hoặc sự giận dỗi ở trẻ.

Cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước khi ngồi vào bàn được ăn ngay khơng phải chờ lâu.

Hình thành cho trê các kỹ năng và thói quen ăn có văn hóa

Phát hiện nguyên nhân trẻ ăn không ngon miệng và đưa ra biện pháp khắc phục.

Trao đổi với cha mẹ trẻ về vấn đề ăn uống của trẻ để cùng phối hợp tốt cho việc xây dựng chế độ ăn hợp lý cho mỗi trẻ.

3 Tổ chức cho trẻ ngủ

Rèn luyện cho trẻ có thái độ tích cực đối với giấc ngủ

Tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất cho trẻ ngủ nhanh, ngủ sâu vào những giờ giấc đã định cho giấc ngủ

Cần tạo ra trạng thái yên tĩnh cần thiết trước giờ ngủ

Cho trẻ ngủ đúng giờ để tạo ra phản xạ có điều kiện thuận lợi cho việc rèn luyện thói quen ngủ nhanh, ngủ ngon giấc.

Khơng nên có những hình thức giâo tiếp gây ra cảm xúc tiêu cực và tạo ra hưng phấn cao ở vùng vỏ đại não.

Đặt cho tre ngủ với thái độ ân cần, giúp trẻ nằm đúng tư thế

Giúp đỡ riêng cho các trẻ yếu 4 Sự phát triển vận động

Ưu tiên lựa chọn các bài tập, trò chơi vận động, lao động có tác dụng chung đến cơ thể và động viên nhiều cơ bắp tham gia

Chọn các bài tập, trò chơi gây hứng thú và đồng thời đặt ra trước trẻ một nhiệm vụ vừa sức

Tăng cường các nhóm cơ bắp cịn yếu về mặt sinh lý và giáo dục tư thế đúng

Giáo dục kỹ năng hoạt động và vận động trong tập thể

Thể dục buổi sáng Đi dạo

Câu 3: Xin Thầy/Cơ hãy cho biết thực trạng hình thức tổ chức hoạt động phát

triển thể chất cho trẻ ở các trường Mầm non tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long. Hãy đánh dấu (X) vào mức độ thực hiện tương ứng.

ST T Các hình thức PTTC cho trẻ mầm non Mức độ Khơn g thườ ng xu n Thườ ng xun Rất Thườ ng xun

1 Giáo dục PTTC thông qua giờ thể dục 2 Giáo dục PTTC thông qua phút thể dục 3 Giáo dục PTTC thơng qua trị chơi vận động 4 Giáo dục PTTC thơng qua dạo chơi ngồi trời. 5 Tích hợp nội dung giáo dục dinh dưỡng - sức

khỏe qua hoạt động Làm quen với mơi trường xung quanh

6 Tích hợp nội dung giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe qua hoạt động Làm quen với tác phẩm văn học

7 Giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe thơng qua giờ hoạt động góc

8 Giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe thông qua giờ hoạt động chiều

9 Giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe thông qua tổ chức bữa ăn

10 Giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe thông qua tổ chức giấc ngủ

11 Tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe đến các bậc phụ huynh.

Câu 4: Thầy/Cô hãy cho biết ý kiến về phương pháp tổ chức hoạt động phát

triển thể chất cho trẻ ở các trường tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ ở các trường Mầm non tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long. Hãy đánh dấu (X) vào mức độ thực hiện tương ứng. Stt Các phương pháp PTTC cho trẻ Mức độ thực hiện Không thường xuyên Thường xuyên Rất Thường xuyên

1 Phương pháp dùng lời nói 2 Phương pháp trực quan 3 Phương pháp thực hành 4 Tập thể dục

5 Cùng bé tổ chức, chơi các trò chơi vận động.

6 Tổ chức các buổi dạo chơi, tham quan.

Câu 5: Thầy/Cô hãy cho biết ở các trường Mầm non tại thị xã Bình Minh,

tỉnh Vĩnh Long, Hiệu trưởng đã xây dựng kế hoạch hoạt động phát triển thể chất cho trẻ ở mức độ nào. trưởng đã xây dựng kế hoạch hoạt động phát triển thể chất cho trẻ ở mức độ nào. Hãy đánh dấu (X) vào mức độ thực hiện tương ứng.

Nội dung Hiệu quả thực hiện Chưa tốt (1) Tốt (2) Rất Tốt (3) Tổngđiểm ĐTB

1. Xác định biên chế giáo viên/ trẻ phù hợp theo quy định và thực tế của trường.

2. Trao đổi với giáo viên để xây dựng kế hoạch PTTC cho trẻ trong năm học: xác định mục tiêu của trường; kết quả mong đợi phù hợp với tiềm năng phát triển của trẻ; dự kiến các chủ đề chính, nhánh.

3. Xác định thời gian biểu, khóa biểu các hoạt động thể chất của trê của trường phù hợp với thực tế địa phương.

4. Xây dựng kế hoạch mua sắm và kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc PTTC

5. Xây dựng kế hoạch, rút kinh nghiệm thực hiện hoạt động PTTC của trường, lớp

6. Tham mưu với cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương và phối kết hợp với các ban ngành đoàn thể nhằm tăng cường hỗ trợ cho nhà

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w