VI. Chăm sóc và nuôi dưỡng vịt
2. Phương thức truyền lây
Mọi lứa tuổi của vịt đều mắc bệnh. Bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp và tiêu hóa. Mầm bệnh có trong máu, chất bài tiết, cơ quan phủ tạng như gan, lách, ruột... Bệnh còn lây lan do môi trường thủy sinh bị nhiễm bệnh bởi vịt hay vịt hoang mắc bệnh sống chung hay dùng chung môi trường thủy sinh.
3. Triệu chứng
- Thời gian nung bệnh 3-7 ngày, tiến trình của bệnh diễn ra từ 1-5 ngày. - Tỷ lệ chết cao 5-100%.
- Vịt đẻ: tỷ lệ chết cao, chết đột ngột, thường chết là biểu hiện đầu tiên của bệnh.
- Xác chết mập, con trống khi chết có sự thoát dương vật rõ ràng, vịt mái lượng trứng giảm từ 25-40%.
- Vịt sợ ánh sáng, nhắm một nửa mắt hoặc mí mắt khép lại, bỏ ăn, vô cùng khát nước, suy yếu, xù lông, chảy nước mắt, nước mũi, tiêu chảy phân xanh có nhiều nước.
- Vịt liệt, xã cánh, gục đầu, suy yếu khi bắt buộc phải đi thì di chuyển bằng cách lắc đầu, cổ và người.
- Vịt thịt 2-7 tuần tuổi thì mất nước, gầy ốm, mỏ xanh, lổ huyệt nhuộm máu.
4. Bệnh tích
- Xuất huyết điểm dày đặc khắp cơ thể. Xuất huyết, tụ máu, chảy máu ở trên và trong cơ tim, ruột , màng treo ruột.
- Nội mạc và van tim xuất huyết. Gan, tụy, thận xuất huyết điểm.
- Vịt đẻ: những nang ở buồng trứng xuất huyết, mất màu, biến dạng. Ống dẫn trứng xung huyết, xuất huyết và hoại tử.
- Lòng ống ruột, dạ dày cơ đầy máu. Cơ thắt giữa dạ dày tuyến và thực quản xuất huyết thành vòng.
- Dạ dày tuyến xuất huyết.
- Viêm ruột, xuất huyết hình nhẫn. - Gan hoại tử bằng đầu đinh ghim
5. Phòng tri
- Đây là bệnh do virus, biện pháp tốt nhất để hạn chế là phòng bệnh, không có thuốc đặc trị.
- Những vịt bị bệnh nên tách riêng ra và tiến hành phòng bệnh cho toàn đàn bằng vắc xin.
- Đối với vịt đẻ bị bệnh thì nên loại thải.
- Khi môi trường thủy sinh nhiễm mầm bệnh thì không thả vịt, cách ly với môi trường bệnh.
- Định kỳ vệ sinh sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, môi trường thủy sinh.
- Thường xuyên bổ sung vào thức ăn, nước uống của vịt các sản phẩm cung cấp chất dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất để tăng cường sức đề kháng bệnh.
BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG VỊT 1. Nguyên nhân:
vi khuẩn: Pasteurella multocida
2. Dich tễ:
mọi lứa tuổi, giao mùa
3. Triệu chứng:
+Quá cấp: chết rất nhanh (sau bữa ăn…) nên không kịp có biểu hiện triệu chứng +Cấp tính: ủ rũ, kém ăn, xiêu vẹo, bại cánh, liệt chân, khò khè, phân lỏng vàng xám đôi khi lẫn máu, chảu máu mũi & miệng; sốt (43-44oC), khát, nằm bẹp, giẫy chết sau 2-5 ngày; tỉ lệ chết đêm bất thường; thả đồng: lùi xa đàn
+Á cấp: đau mắt, chảy nước mũi, sưng khớp, viêm não
+Bệnh tích: toàn thân tím bầm, phổi tụ máu tím đen, ruột viêm đỏ
4. Phòng bệnh:
+Kháng sinh, sulfamid: 3-5 ngày +Vắc xin
5. Điều tri:
+Phân loại (khỏe, bệnh)
+Kháng huyết thanh (tiêm 1 lần tác dụng 15 ngày)
+Kháng sinh: Peni + Strep, Cefa + Flor, Spira + Kana, Kana + Ampi + Colis, Peni + Kana, Kana + Ampi, … ; tiêm những con khỏe trước; không thả xuống nước.
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ...2
Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi gà...2
1. Chuẩn bị chuồng nuôi gà...2
2. Chuẩn bị dụng cụ và trang thiết bị nuôi gà...4
3. Vệ sinh, tiêu độc chuồng nuôi gà...8
I. Đặc điểm một số giống gà...8
1. Gà Ri...8
2. Gà Tam Hoàng...9
3. Gà Lương Phượng hoa...9
III. Xác định tiêu chuẩn gà giống...10
1. Tiêu chuẩn gà con ở 1 ngày tuổi...10
2. Tiêu chuẩn về con giống hậu bị...11
3. Tiêu chuẩn về con giống gà trước khi vào đẻ...11
IV. Chọn giống gà...13
1. Chọn gà con 1 ngày tuổi...13
2. Chọn gà hậu bị ( 57 - 63 ngày tuổi )...13
3. Chọn gà đẻ...13
Bài 3: Chuẩn bị thức ăn, nước uống cho gà thả vườn...14
I. Các loại thức ăn thường dùng...14
1. Thức ăn giàu năng lượng...14
2. Thức ăn giàu đạm...14
3. Thức ăn khoáng và vitamin...14
4. Thức ăn hỗn hợp...14
II. Chuẩn bị các loại thức ăn...14
1. Xác định chủng loại thức ăn...14
2. Xác định số lượng các loại thức ăn...14
3. Mua nguyên liệu thức ăn...15
III. Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện phối trộn...15
IV. Phối trộn thức ăn...15
1. Xây dựng công thức phối trộn...15
2. Thực hiện phối trộn...16
V. Chuẩn bị nước uống...17
Bài 4: Nuôi dưỡng, chăm sóc gà thả vườn...17
I. Nuôi dưỡng gà...17
1. Cho gà con ăn, uống...17
2. Cho gà hậu bị ăn, uống...18
3. Cho gà đẻ ăn, uống...19
II. Chăm sóc gà...19
Chương II: PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO GÀ...20
1. CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH PHÒNG BỆNH...20
BỆNH NIU – CÁT – XƠN ( Gà rù )...22 1. Nguyên nhân:...22 2. Triệu chứng:...22 3. Chẩn đoán bệnh...23 4. Phòng và trị bệnh:...23 BỆNH GUMBORO...23 1. Nguyên nhân:...24 2. Triệu chứng:...24 3. Bệnh tích:...24 4. Chẩn đoán bệnh:...25 5. Phòng và trị bệnh:...25
BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG...26
1. Nguyên nhân:...26 2. Triệu chứng:...26 3. Bệnh tích:...27 4. Chẩn đoán bệnh:...27 5. Phòng và trị bệnh:...28 BỆNH CẦU TRÙNG...28 1. Nguyên nhân:...28 2. Triệu chứng:...28 3. Bệnh tích:...29 4. Phòng và trị bệnh:...29 ...30 BỆNH ĐẬU GÀ...30 1.Nguyên nhân:...30 2. Triệu chứng :...30 3. Bệnh tích:...30 4. Chẩn đoán bệnh:...30 5.Phòng và trị bệnh:...30
CHƯƠNG III: KỸ THUẬT CHĂN NUÔI VỊT CHẠY ĐỒNG...32
Bài 1: CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN NUÔI VỊT CHẠY ĐỒNG...32
1. Chuẩn bị chuồng nuôi vịt...32
2. Địa điểm xây dựng chuồng vịt...33
3. Chuẩn bị dụng cụ và trang thiết bị nuôi vịt...33
Bài 2: GIỐNG VỊT VÀ KỸ THUẬT NUÔI...33
I. Đặc điểm các giống vịt chạy đồng...33
1. Vịt bầu...33
2. Vịt cỏ...34
II. Xác định giống vịt nuôi (giống với gà)...35
III. Xác định mùa vụ và thời điểm chăn thả...35
IV. Xác định tiêu chuẩn vịt giống...35
VI. Chăm sóc và nuôi dưỡng vịt...35
1. Chăm sóc, nuôi dưỡng vịt con...35
2. Chăm sóc, nuôi dưỡng vịt hậu bị...37
3. Chăm sóc, nuôi dưỡng vịt đẻ...37
4. Vệ sinh phòng bệnh cho vịt...37
Bài 3: MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở VỊT...38
BỆNH DỊCH TẢ VỊT...38
1.Nguyên nhân: ...38
2. Phương thức truyền lây...38
3. Triệu chứng...38
4. Bệnh tích...39
5. Phòng trị...39
BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG VỊT...39
1. Nguyên nhân:...39
2. Dịch tễ:...39
3. Triệu chứng:...39