Lắp ráp mạch chỉnh lưu tia 3 pha không điều khiển (M3)

Một phần của tài liệu Giáo trình Lắp ráp và kiểm tra mạch điện tử công suất (Nghề: Cơ điện tử) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ (Trang 42 - 47)

Bài 2 : Lắp ráp mạch chỉnh lư u1 pha nửa chu kỳ tải R-L

3. Lắp ráp mạch chỉnh lưu tia ba pha

3.1. Lắp ráp mạch chỉnh lưu tia 3 pha không điều khiển (M3)

3.1.1. Phương pháp lắp mạch

43 D1 D2 D3 A B C a b c R L * Nguyên lý

Mạch chỉnh lưu gồm 3 Đi ốt mắc theo kiểu Ca tốt chung nên các đi ốt sẽ dẫn dòng khi điện thế tại A nốt là dương nhất.

Giả thiết rằng Ld là vô cùng lớn.

Giả sử rằng trong khoảng thời gian trước ωt = π/6 thì D3 đang dẫn dịng, các van khác ở trạng thái khóa.

Trong khoảng thời gian ωt = π/6 ÷ ωt = 5π/6: ua > 0 D1 mở và uD1 giảm về 0. Do uD1 = 0 nên ud = ua và từ sơ đồ ta xác định được điện áp đặt trên D3 là uD3 = uc – ua = uca < 0 tức là D3 bị đặt điện áp ngược nên khóa lại, van D2 thì vẫn bị khóa. Do vậy ta có:

ud = ua; iD2 = iD3 = 0; uD1 = 0; uD2 = uba; uD3 = uca

Từ ωt = 5π/6 ÷ ωt = 9π/6 thì ub là dương nhất, khi đó D2 được đặt điện áp thuận vì uba > 0. D2 được đặt áp thuận nên mở và uD2 giảm về 0. Do uD2 = 0 nên ud = ub và uD1 = ua – ub = uab < 0 tức là D1 bị đặt áp ngược nên khóa lại, van D2 vẫn bị khóa. Ta có các biểu thức:

44

Hình 2.5: Giản đồ thời gian của mạch chỉnh lưu hình tia ba pha khơng ĐK

Từ ωt = 9π/6 thì uc là dương nhất, khi đó D3 được đặt điện áp thuận vì ucb > 0. D3 được đặt áp thuận nên mở và uD3 giảm về 0. Do uD3 = 0 nên ud = uc và uD2 = ub – uc = ubc < 0 tức là D2 bị đặt áp ngược nên khóa lại, van D1 vẫn bị khóa. Ta có các biểu thức:5

ud = uc; iD2 = iD1 = 0; uD3 = 0; uD2 = ubc; uD1 = uac Biểu thức điện áp 2 2 6 / 5 6 / 2 1.17 2 6 3 ) sin( 2 3 / 2 1 U U t d t U Ud          

Vì tải thuần trở nên:

R U I d

d

Điện áp ngược cực đại đặt lên diode: Ung.max = U2m = 6U2= 2,45 U2 Dịng điện trung bình qua Diode: ID Id

3 1 

Giá trị hiệu dụng dịng thứ cấp biến áp: I2 =

3

d

I

45

Công suất biểu kiến máy biến áp: Với S1= 3U1.I1 = 1,2 Pd S2= 3U2.I2 = 1,48 Pd => S = 2 2 1 S S  = 1,34 Pd cos φ = S Pd ≈ 0.75 3.1.2. Trình tự thực hiện a. Thiết bị và dụng cụ chuẩn bị

- Mudun chỉnh lưu khơng điều khiển - Dây có chốt cắm hai đầu.

- Nguồn 220VAC.

- Máy hiện sóng, đồng hồ VOM b. Trình tự thực hành

Bước 1: Dùng dây cắm 4mm nối mạch theo sơ đồ đường nét đậm.

Bước 2: Cấp nguồn 3 pha 380V cho mơ hình, bật cơng tắc cấp nguồn AC SUPPLY sang vị trí ON.

Bước 3: Lần lượt bật chuyển mạch tải R để thay đổi giá trị tải từ bé đến lớn, quan sát các đồng hồ và ghi giá trị vào bảng sau:

Tải R INPUT OUTPUT

46

R(12) R(16) R(20)

Bước 4: Dùng máy hiện sóng đo dạng sóng và vẽ lại dạng sóng

3.1.3. Một số sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp xử lý, phòng tránh

STT Hư hỏng( lỗi) Nguyên nhân BP khắc phục

1 Tín hiệu dạng sóng DC đo được trên máy hiện sóng khơng có

Dây kết nối lỏng Kết nối lại dây đo

2 Đồng hồ đo UD và Ud không lên Đồng hồ hỏng thang đo DCV hoặc diode hỏng

Kiểm tra đồng hồ Kiểm tra diode

47

Bài 1: Lắp ráp mạch chỉnh lưu 3 pha hình tia tải R-C Bài 2: Lắp ráp mạch chỉnh lưu 3 pha hình tia tải R-L Bài 3: Lắp ráp mạch chỉnh lưu 3 pha hình tia tải R-L-C

Một phần của tài liệu Giáo trình Lắp ráp và kiểm tra mạch điện tử công suất (Nghề: Cơ điện tử) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)