II. HƯỚNG DẪN CÁCH TRẢ LỜI CƠ BẢN
3. DẠNG CHỨNG MINH
3.1. Yờu cầu:
- Nắm vững kiến thức cơ bản và nhớ cỏc số liệu liờn quan tới yờu cầu cõu hỏi. (Khi chứng minh, số liệu thống kờ là một trong những cụng cụ đắc lực nhất) - Biết cỏch sàn lọc, lựa chọn kiến thức cũng như số liệu để chứng minh. (khụng ụm đồm, sa đà).
3.2. Phõn loại cõu hỏi:
- Cõu hỏi chứng minh hiện trạng. - Cõu hỏi chứng minh tiềm năng.
3.3. Hướng dẫn cỏch trả lời:
a. Loại cõu hỏi chứng minh hiện trạng.
Yờu cầu chứng minh hiện trạng của cỏc hiện tượng địa lý tự nhiờn, kinh tế - xó hội phõn ra 3 nhúm cơ bản:
- Chứng minh hiện trạng về địa lý tự nhiờn.
Vớ dụ: Yờu cầu chứng minh đặc điểm khớ hậu VN, sự đa dạng và phõn húa của tài nguyờn thiờn nhiờn...
- Chứng minh hiện trạng về địa lý dõn cư và cỏc nội dung cú liờn quan.
Đặc điểm dõn cư, lao động việc làm, giỏo dục , văn húa, y tế... của cả nước hay cỏc vựng.
- Chứng minh hiện trạng về địa lý kinh tế - xó hội: thường liờn qua đến cỏc ngành (nụng – lõm – ngư; cụng nghiệp – xõy dựng; dịch vụ) hay phõn ngành (trồng trọt, chăn nuụi...) liờn quan đến vựng lónh thổ hoặc một nội dung kinh tế - xó hội của một vựng nào đú (lương thực thực phẩm ở Đồng bằng sụng Hồng và Đồng bằng sụng Cửu Long; cõy cụng nghiệp ở một số vựng...)
Quy trỡnh thực hiện:
* Đọc kỹ cõu hỏi, cần chỳ ý xem cõu hỏi yờu cầu cần phải chứng minh điểu gỡ để chọn lọc cỏch giải phự hợp.
* Hệ thống húa kiến thức cú liờn quan đến cõu hỏi, cần chỳ ý:
- Về kiến thức: HS cần căn cứ vào cõu hỏi để chọn lọc kiến thức thớch tớch hợp.
Vớ dụ: Liờn quan đến nội dung dõn số trẻ phải lưu ý đến dạng thỏp tuổi, sự tương quan giữa cỏc nhúm tuổi...
Cõu hỏi yờu cầu chứng minh về lĩnh vực tự nhiờn hay kinh tế - xó hội thỡ cần lựa chọn kiến thức gắn liền với một số chỉ tiờu tương ứng để chứng minh. - Về số liệu: Lưu ý đến cỏc số liệu quan trọng nhất, đặc biệt tại một vài mốc thời gian quan trọng cú liờn quan đến kinh tế - xó hội.
Vớ dụ: Về dõn số, cỏc thời điểm cú tổng điều tra dõn số (1979, 1989, 1999, 2009), cỏc năm bản lề như 1975 hoặc 1976 (đất nước thống nhất), 1985 (thời kỳ trước Đổi mới); 1886 (bắt đầu Đổi mới), 1990 (cụng cuộc Đổi mới phỏt huy tỏc dụng)
Vớ dụ: Về phõn húa khớ hậu, chỳ ý đến số liệu tổng bức xạ nhiệt, tổng lượng mưa, nhiệt độ trung bỡnh, lượng mưa trung bỡnh năm, số lần mặt trời lờn thiờn đỉnh... từng vựng (khu vực, tỉnh như Hà Nội, Đà Nẵng, tp. HCM).
Số liệu khụng cần nhớ quỏ nhiều, nhưng nhất thiết khụng được quờn cỏc mốc cơ bản và cần cú độ chớnh xỏc tương đối.
* Dựng kiến thức cơ bản và số liệu đó chọn lọc để chứng minh theo yờu cầu cõu hỏi đặt ra => tỡm ra những bằng chứng cú tớnh thuyết phục cao.
Ở loại cõu hỏi này, việc tỡm ra cỏc bằng chứng thường khụng theo mẫu nào cả, vỡ vậy HS cần tỡm ra cỏc mối liờn hệ giữa yờu cầu cõu hỏi với kiến thỳc đó học, bao gồm cỏc mối liờn hệ cú thể về thời gian, khụng gian và quy mụ.
- Cỏc mối liờn hệ về thời gian: gồm sự thay đổi về dõn số, kết cấu dõn số, sự suy giảm một loại tài nguyờn nào đú hoặc sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành qua cỏc năm; sự thay đổi nhiệt độ trung bỡnh thỏng, lượng mưa trung bỡnh thỏng trong năm... ở một khu vực nào đú hay cả nước.
- Cỏc mối liờn hệ theo khụng gian: bao gồm sự thay đổi diễn ra giữa cỏc vựng lónh thổ, như phõn bố dõn cư, lao động khụng đều, chờnh lệch giữa cỏc vựng...
- Cỏc cõu hỏi yờu cầu chứng minh về quy mụ: tương đối phổ biến.
Vớ dụ: Đồng bằng sụng Cửu Long về sản xuất lỳa, Đụng Nam Bộ về giỏ trị sản xuất cụng nghiệp hay trồng cõy cụng nghiệp.
Tựy theo yờu cầu cõu hỏi, cần tỡm ra cỏc chỉ tiờu, số liệu để chứng minh quy mụ lớn nào đú.
Đối với loại cõu hỏi chứng minh hiện trạng, cần thường xuyờn sử dụng phương phỏp so sỏnh, tựy thuộc và yờu cầu cõu hỏi, cú thể so sỏnh dưới hai gúc độ: thời gian và khụng gian.
Vớ dụ: Khi chứng minh quy mụ lớn nhất, cần phải so sỏnh với cỏc đối tượng khỏc để làm nổi bật lờn độ lớn.
b. Loại cõu hỏi chứng minh tiềm năng:
Loại cõu hỏi này liờn quan đến tiềm năng (hoặc thế mạnh hay hạn chế) của một ngành, hay một lónh thổ nào đú.
Đõy là dạng theo mẫu nhất định, cỏc tiềm năng được thể hiện ở cỏc mặt: +Vị trớ địa lý.
+ Điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn (địa hỡnh, đất đai, khớ hạu, thủy văn, sinh vật, khoỏng sản).
+ Điều kiện kinh tế - xó hội (dõn cư và lao động, kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật, thị trường, đường lối chớnh sỏch, và cỏc nhõn tố khỏc).
Tựy theo từng cõu hỏi cụ thể mà chỉ trỡnh bày thế mạnh hoặc hạn chế.
4. DẠNG TRèNH BÀY : 4.1. Yờu cầu:
- Nắm vững kiến thức cơ bản.
- Xếp kiến thức theo yờu cầu cõu hỏi.
4.2. Phõn loại cõu hỏi:
Cú thể nhận biết dạng này qua cỏc từ hay cụm từ: “trỡnh bày”, “phõn tớch”(đõy là dạng trỡnh bày mức độ sõu để làm rừ vấn đề) “nờu”, hoặc “như thế nào”, “gỡ”...
VD: Phõn tớch vai trũ của vị trớ địa lý nước ta đối với phỏt triển kinh tế - xó hội. .Trỡnh bày phương hướng sử dụng và cải tạo tự nhiờn ở Đồng bằng sụng Cửu Long.
4.3. Hướng dẫn cỏch trả lời:
* Bước 1: Nhận dạng cõu hỏi.
Cần lưu ý cú trường hợp cỏch đặt cõu hỏi thuộc dạng “so sỏnh” lại giống với “trỡnh bày”, vớ dụ: Hóy trỡnh bày (hoặc phõn tớch) sự khỏc nhau giữa 3 vựng chuyờn canh cõy cõy cụng nghiệp lớn nhất của nước ta => vỡ vậy, HS khụng được chủ quan.
* Bước 2:
Tỏi hiện kiến thức để trả lời cõu hỏi => cú thể nảy sinh hai trường hợp:
1. Cõu hỏi yờu cầu thể hiện kiến thức cơ bản thuần tỳy dưới gúc độ thuộc bài (dạng dễ).
2. Bờn cạnh yờu cầu cơ bản, cõu hỏi đũi hỏi phải tổng hợp, lựa chọn kiến thức.
Vớ dụ: Khả năng giải quyết vấn đề lương thực thực phẩm ở Đồng bằng sụng Hồng như thế nào? Khõu nào cũn yếu? Hướng khắc phục ra sao?
5. TIỂU KẾT:
Túm lại, trờn đõy là một số dạng cõu hỏi thường gặp trong cỏc kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thụng cũng như trong kỳ thi tuyển sinh vào cỏc trường đại học và cao đẳng. Mụ̃i dạng cú nhiều loại cõu hỏi khỏc nhau và cú yờu cầu khỏc nhau trong quỏ trỡnh trỡnh bày. Việc nắm bắt cỏc yờu cầu của cõu hỏi phụ thuộc vào kinh nghiệm và sự nhanh nhạy của học sinh. Để giỳp cho học sinh trong việc trả lời cỏc cõu hỏi trong bài thi cú hiệu quả, chỳng tụi đó cố gắng tham khảo tài liệu cũng như đỳc rỳt một số kinh nghiệm nhằm khỏi quỏt húa và đưa ra một số cỏch giải cơ bản với mong muốn cỏc em sẽ đạt kết quả cao hơn
trong cỏc kỳ thi cuối cấp.
III. KẾT LUẬN:
Việc truyền đạt cũng như ụn tập kiến thức bằng cỏc kờnh hỡnh đơn giản đó tạo nờn sự lụgic của bố cục bài dạy, điều này tạo nờn sự mới mẻ, giỳp học sinh thớch thỳ lĩnh hội kiến thức hơn. Đặc biệt đối với phần kiến thức trừu tượng, khi tiếp thu kiến thức bằng cỏc lược đồ, sơ đồ này, chỳng tụi nhận thấy cỏc em học sinh lĩnh hội và hiểu bài ngay tại lớp dễ dàng hơn.
Sau nhiều thời gian thử nghiệm, bản thõn thấy phương phỏp này đó thể hiện được nhiều ưu việc, trong đú đỏng núi nhất là học sinh học bài mau thuộc và nhớ lõu hơn nhờ kờnh hỡnh đó gúp phần hệ thống húa được kiến thức cụ thể của bài học.
Đối với phần “Một số dạng cõu hỏi thường gặp của chương trỡnh Địa lý lớp 12 và hướng giải quyết cơ bản”, với mục đớch giỳp cho cỏc em học sinh nắm được phương phỏp cơ bản trong quỏ trỡnh giải bài thi, chỳng tụi nhận thấy sau nhiều năm truyền đạt, cỏc em đó chủ động và gặt hỏi nhiều thành cụng trong cỏc lần thi cử.
Tuy nhiờn, trờn đõy chỉ là một số phương phỏp mà bản thõn tự mày mũ tỡm hiểu, nghiờn cứu để bổ sung cho quỏ trỡnh giảng dạy của mỡnh, sẽ cú nhiều thiếu sút cần bổ sung và thay đổi, vỡ vậy, bản thõn mong cú sự giỳp đỡ và gúp ý của quý đồng nghiệp. Xin chõn thành cỏm ơn!
Huế, Thỏng 3 năm 2014 Giỏo viờn Lờ Thị Ngọc Hằng 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.PTS. Lờ Thụng, PGS.PTS. Nguyễn Minh Tuệ - Sỏch hướng dẫn ụn tập và trả lời cõu hỏi mụn Địa lý – Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội – 2000.
2. GS.TS. Lờ Thụng – Hướng dẫn cỏch làm bài thi tuyển sinh (vào đại học và cao đẳng) – Nhà xuất bản Giỏo Dục – 2003.
3. GS.TS. Lờ Thụng, Nguyễn Viết Thịnh – Sỏch giỏo khoa Địa lý 12 (Ban nõng cao) - Nhà xuất bản Giỏo Dục – 2008.
_______________________
MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU: Trang
1. ĐẶT VẤN Đấ̀ ...1
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIấN CỨU...1
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU...1
4. GIỚI HẠN Đấ̀ TÀI...1
II. NỘI DUNG:
PHẦN I SƠ ĐỒ HểA MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG TRèNH ĐỊA Lí LỚP 12 – GIÚP HỌC SINH RẩN LUYỆN TRÍ NHỚ A. PHẦN ĐỊA Lí TỰ NHIấN 1. VỊ TRÍ ĐỊA Lí, PHẠM VI LÃNH THỔ ... 2
* Vị trớ... 2
* Phạm vi lónh thổ vựng biển ... 3
2. LỊCH SỬ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ...4
3. THIấN NHIấN NHIỆT ĐỚI ẨM GIể MÙA ...5
* Giú mựa...5
* Cỏc thành phần tự nhiờn khỏc...11
Đất: Quỏ trỡnh feralit...11
4. BÀI: THIấN NHIấN PHÂN HểA ĐA DẠNG (T2)...12
* Thiờn nhiờn phõn húa theo độ cao...12
5. SƠ ĐỒ ễN TẬP CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIấN VIỆT NAM 5.1. ĐẤT NƯỚC NHIấ̀U ĐỒI NÚI...13
5.2. THIấN NHIấN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN...15
5.3. SỰ THỂ HIỆN TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỚI ẨM GIể MÙA CỦA THIấN NHIấN VIỆT NAM...16
5.4.THIấN NHIấN PHÂN HểA ĐA DẠNG...17
B. PHẦN ĐỊA Lí KINH TẾ - XÃ HỘI 1. CƠ CẤU NGÀNH CễNG NGHIỆP...18
* Cơ cấu ngành cụng nghiệp theo lónh thổ...18
a. Đồng bằng Sụng Hồng và vựng phụ cận...18
b. Nam Bộ...19
c. Duyờn hải miền Trung...19
2. VẤN Đấ̀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CễNG NGHIỆP...20
Vựng cụng nghiệp 3. VẤN Đấ̀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ ...21
Hỡnh thành cơ cấu nụng – lõm – ngư nghiệp 4. VẤN Đấ̀ SỬ DỤNG VÀ CẢI TẠO TỰ NHIấN Ở ĐỒNG BẰNG SễNG CỬU LONG...21
* Cỏc bộ phận hợp thành Đồng bằng sụng Cửu Long ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT 7 VÙNG KINH TẾ...22
LƯỢC ĐỒ CƠ CHẾ GIể MUÀ Ở VIỆT NAM Giú mựa mựa hạ (Giai đoạn 1)
PHẦN II
MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP CỦA CHƯƠNG TRèNH ĐỊA Lí LỚP 12 VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT CƠ BẢN Trang I. CÁC DẠNG CÂU HỎI Lí THUYẾT CHỦ YẾU:...24
* Dạng giải thớch::...24
* Dạng so sỏnh:...24
* Dạng chứng minh:...24
* Dạng trỡnh bày hoặc phõn tớch :...24
II. HƯỚNG DẪN CÁCH TRẢ LỜI CƠ BẢN...25
1. DẠNG GIẢI THÍCH...25 1.1. Yờu cầu ...25 1.2. Phõn loại...25 1.3. Hướng dẫn cỏch trả lời cụ thể...26 2. DẠNG SO SÁNH...30 2.1. Yờu cầu: ...30
2.2. Phõn loại cõu hỏi: ...30
2.3. Hướng dẫn cỏch trả lời...30
3. DẠNG CHỨNG MINH ...36
3.1. Yờu cầu...36
3.2. Phõn loại cõu hỏi ...36
3.3. Hướng dẫn cỏch trả lời...36
4. DẠNG TRèNH BÀY ...38
4.1. Yờu cầu. ...38
4.2. Phõn loại cõu hỏi...38
4.3. Hướng dẫn cỏch trả lời...38
5. TIỂU KẾT...38
III. KẾT LUẬN.....39
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....40
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HĐKH ...43
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HĐKH TRƯỜNG THPT GIA HỘI
TP Huế, ngày thỏng năm 2014
HIỆU TRƯỞNG (Chủ tịch Hội đồng)
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH SKKN SỞ
TP Huế, ngày thỏng năm 2014
(Chủ tịch Hội đồng)