Tên thành viên góp vốn Vốn góp
Giá trị (triệu đồng) Tỉ lệ (%)
1. Nguyễn Thị Phương Danh 2500 55.56
2. Trương Nguyễn Phương Thảo 200 4.44
3. Trương Quang Thuận 400 8.89
4. Trương Thị Phương Chi 200 4.44
5. Huỳnh Quang Huy 200 4.44
6. Trương Suối 1000 22.22
Nguồn: Phịng Tài chính - kếtốn 2.1.4.5 Lực lượng lao động của công ty
Nguồn nhân lực luôn là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển của công ty. Trong sự phát triển của nền kinh tế hiện nay, vai trò của con người và sử dụng con người luôn được đề cao. Công ty luôn coi nguồn nhân lực là tài sản quý giá, là cốt lõi cho những thành cơng của cơng ty. Chính vì vậy, từ khi thành lập đến nay công ty luôn cố gắng xây dựng đội ngũ lãnh đạo, nhân viên. Điều này giúp cho doanh nghiệp tăng cường khả năng lãnhđạo, thực hiện tốt các chỉ tiêu đề ra và đủ nguồn lực để thực hiện các chiến lược kinh doanh.
Lao động trong công ty chủyếu là lao động trẻ, đa phần có bằng cấp. Tổng số nhân viên trong cơng ty là 31 người.
Ngồi Giám đốc, Phó giám đốc, số lượng nhân viên trong các phòng ban: - Phịng Tài chính–Kế tốn: 5 người
- Phịng Tổchức hành chính: 2 người - Phòng kinh doanh: 18 người
- Bộphận kho: 4 người 2.1.4.6 Nhà cung cấp, khách hàng 2.1.4.6.2 Nhà cung cấp
Các nhà cung cấp của công ty đều là các nhà cung cấp dược phẩm trong nước có uy tín và đảm bảo trên thị trường.
Cơng ty ln có u cầu nhất định để đảm bảo uy tín riêng cho mình. Đối với những mặt hàng mà công ty đã và đang kinh doanh sẵn có nhà cung cấp thì việc có cần phải thêm nhà cung cấp mới hay khơng thì phải dựa trên những nguyên tắc: Nếu nhà cung cấp đó có làm cho chúng ta hài lịng thì tiếp tục mua hàng của những đối tác đó. Đối với những mặt hàng mới được đưa vào danh mục mặt hàng kinh doanh của cơng ty thì việc tìm kiếm nhà cung cấp mới cũng dựa trên tiêu thức trên.
2.1.4.6.2 Khách hàng
Với mục tiêu mang đến cho người tiêu dùng các sản phẩm thuốc và các sản phẩm chức năng chất lượng tốt, an toàn, hợp lý, phục vụ mục tiêu chăm sóc sức khoẻ người tiêu dùng, đối tượng khách hàng mà công ty hướng tới là tất cả các đơn vị kinh doanh dược phẩm; các cơ sở y tế; bệnh viện; bệnh xá cơ quan; các trạm y tế phường xã; phòng khám bệnh; các hiệu thuốc tư nhân bán buôn, bán lẻ và người tiêu dùng cuối cùng có nhu cầu về dược phẩm và thực phẩm chức năng.
Khách hàng của công ty tập trungởtỉnh Thừa Thiên Huế. Khách hàng của công ty được phân thành 2 nhóm chính:
Khách hàng là cá nhân: Bao gồm các nhà thuốc tư nhân, các phòng khám tư
nhân, người tiêu dùng cuối cùng. Đặc điểm của đối tượng khách hàng này là mua với khối lượng nhỏ.
Khách hàng là tổchức: Bao gồm các công ty thương mại (công ty TNHH, công
ty cổ phần); các cửa hàng thuốc bệnh viện; các trung tâm y tế; trạm y tế tỉnh, xã. Đặc điểm của đối tượng khách hàng này là mua với khối lượng lớn, mua vềnhằm mục đích đểbán kiếm lời.
2.1.4.7 Chính sách giá và phương thức thanh tốn
2.1.4.7.1 Chính sách giá
Tuỳtheo sản phẩm, nhu cầu của người tiêu dùng đối với từng loại sản phẩm, khu vực bán hàng, tình hình biến động của thị trường, chính sách giá của đối thủ cạnh
tranh và quy định của Nhà nước vềgiá, các sản phẩm của công ty được bán ra với giá rất linh hoạt. Cơng ty thực hiện chính sách giá bán bn đối với tất cảchủng loại sản phẩm. Một số sản phẩm cùng loại được bán ra cho khách hàng ở các khu vực địa lý khác nhau với mức giá như nhau, khơng có sự chênh lệch về giá giữa giá bán ra cho khách hàng, cơng ty chịu chi phí vận chuyển. Giá bán các sản phẩm của công ty đều được kê khai giá.
Vềngun tắc, chính sách giá được cơng ty áp dụng cho đại đa sốcác sản phẩm bán ra theo công thức sau:
Giá bán ra = Giá nhập vào + chi phí lưu thơng + % lãi dựkiến
Thực tế, trong kỳ kinh doanh đơi khi có một sốlơ hàng bán chậm, để tránh tình trạng tồn kho hàng hết hạn sửdụng, ứ đọng vốn, cơng ty chấp nhận hồ vốn hoặc lỗ, bán hết lô hàng sắp hết hạn sửdụng với giá rẻ.
Đối với những sản phẩm công ty ký hợp đồng đại lý với nhà cung cấp, giá bán ra do nhà cung cấp quy định, công ty hưởng phần trăm hoa hồng theo doanh số bán. Tỷ lệ phần trăm hoa hồng thường dao động trong khoảng từ 5-10 % trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra.
2.1.4.7.2 Phương thức thanh toán
Với nhà cung cấp, phương thức thanh toán tiền hàng công ty mua về được thoả thuận khi ký hợp đồng mua hàng. Các phương thức thanh toán thường được công ty áp dụng là trả ngay khi mua hàng, trả gối đầu, trả chậm sau một khoảng thời gian kể từ ngày nhận hàng bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản do hai bên thoảthuận được quy định cụthểtrong hợp đồng.
Với khách hàng, các phương thức thanh tốn được cơng ty áp dụng là khách hàng phải thanh toán ngay khi mua hàng; trả trước một phần số tiền; trả chậm sau một khoảng thời gian theo thoảthuận kểtừngày nhận hàng và tính lãi suất trảchậm của số tiền nợ quá hạn theo lãi suất tiền vay Ngân hàng tuỳ từng thời điểm hoặc khách hàng phải thanh tốn với cơng ty khi bán được hàng (đối với hàng ký gửi). Khách hàng có thểthanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản.
2.1.4.8 Hoạt động bán hàng
Bán hàng là khâu nghiệp cơ bản, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp thương mại. Chỉ có bán được hàng, doanh nghiệp mới thu hồi vốn kinh doanh thực hiện được mục tiêu lợi nhuận và có thể mở rộng quy mơ kinh doanh. Vì vậy, tổ chức tốt việc bán hàng thực chất là chăm lo đến lợi ích của doanh nghiệp. Trong cơ chếthị trường, bán hàngảnh hưởng đến niềm tin, uy tín của doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng; kết quả hoạt động bán hàng phản ánh kết quảhoạt động kinh doanh cũng như trìnhđộtổchức, quản lý của doanh nghiệp trên thương trường.
Nhận thức được vai trò của nghiệp vụ bán hàng, hoạt động bán hàng của công ty Thuận Thảo luôn được tổ chức thực hiện theo kế hoạch kinh doanh đề ra. Công ty tổ chức hoạt động bán hàng với hình thức chủ yếu là bán hàng qua đội ngũ trình dược viên. Hiện nay, cơng ty có 15 trình dược viên, các trình dược viên phụ trách các đối tượng khách hàngở các khu vực khác nhau. Nhiệm vụcủa họlà nghiên cứu, thăm dò, xác định nhu cầu khách hàng; xây dựng danh sách khách hàng tiềm năng, tiếp cận khách hàng; chào hàng giới thiệu sản phẩm mới; kết hợp với bộ phận xuất kho và bộ phận vận chuyển để giao hàng cho khách khi khách hàng có nhu cầu; tiếp nhận, khắc phục ý kiến phản hồi từphía khách hàng, thu thập thơng tin về đối thủcạnh tranh.
Đội ngũ trình dược của cơng ty đều tốt nghiệp các trường y, dược có bằng cấp từ dược tá trở lên. Mức lương của nhân viên trình dược được xác định theo doanh số bán do công ty quy định tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm, tuỳ từng khu vực trình dược viên quản lý.
2.2 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng 2.2: Bảng chi tiêu vềdoanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp
Đvt: đồng
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Năm 2016/2015 Năm 2017/ 2016
GT % GT %
1.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
49.825.483.647 34.312.645.080 32.127.842.579 -15.512.838.567 -31,1343 -2.184.802.501 -6,3673
2.Doanh thu hoạt
động tài chính 328.424.914 389.161.861 330.230.857 60.736.947 18,4934 -58.931.004 -15,1431
3. Thu nhập khác
2 2.762.511 11.910.848 2.762.509 138.125.450,0000 9.148.346 331,1605 4.Tổng doanh thu
50.153.908.563 34.704.569.452 32.469.984.284 -15.449.339.111 -30,8039 -2.234.585.168 -6,4389 5.Lợi nhuận sau thuế 112.503.313 100.141.956 90.826.755
-12.361.358 -10,9876 -9.315.200 -9,3020 6.Tỷsuất lợi
nhuận trên doanh thu
Theo số liệu ở bảng trên ta thấy:
∙Tổng doanh thu của công ty giảm qua các năm. Cụ thể:
Năm 2015, doanh thu của doanh nghiệp là 50.153.908.563 đồng. Năm 2016 doanh thu giảm mạnh khi chỉ đạt 34.704.569.452 đồng, giảm 30,8039% so với năm 2015. Năm 2017 giảm 2.234.585.16 đồng tương ứng với 6,4389%. Qua đó thể hiện việc kinh doanh của Công ty đang bị giảm sút qua các năm và doanh thu năm 2016 giảm mạnh so với 2015, đến năm 2017 doanh thu vẫn giảm nhưng mức giảm năm 2017 thấp hơn nhiều so với mức giảm sút năm 2016.
Nguyên nhân của sựbiến động này chủ yếu là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụgiảm qua các năm. Đồng thời trong thời gian này tình hình kinh tếchững lại cùng với đó trên thị trường xuất hiện thêm nhiều đối thủ cạnh tranh mới tham gia vào lĩnh vực kinh doanh dược phẩm và sự nảy sinh nhu cầu của khách hàng về sản phẩm mới công ty chưa kịp đáp ứng. Đặc biệt năm 2017 là một năm có nhiều sựbiến động lớn trong ngành dược với vụ việc VN Phamar nhập thuốc giả làm tâm lý người tiêu dùng hoang mangảnh hưởng rất lớn đến ngành kinh doanh dược phẩm, góp phần làm giảm doanh thu của Công ty.
∙Lợi nhuận sau thuếcủa công ty liên tục giảm. Cụthể:
Lợi nhuận sau thuế năm 2016 là 100.141.956 đồng, giảm 10,9876% so với năm 2015. Năm 2017 lợi nhuận lại giảm 9,3020% tương ứng giảm 9.315.200 đồng so với năm 2016. Nguyên nhân: Trong năm 2016,doanh thu của công ty giảm sút rất lớn dẫn đến sự sụt giảm lợi nhuận sau thuế. Năm 2017, mặc dù doanh thu đã giảm ở mức ít hơn rất nhiều nhưng vẫn làm lợi nhuận sau thuếgiảm theo.
∙Chỉ tiêu tỷsuất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) của công ty biến động không đều qua các năm. Cụthể:
Năm 2015 chỉ tiêu ROS đạt 0,0022% phản ánh 100 đồng doanh thu thuần đóng góp tạo ra 0,0022 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2016, ROS đạt 0,0029% thể hiện khả năng sinh lời từ 1 đồng doanh thu năm 2016 cao hơn năm 2015 khi mà 100 đồng doanh thu tạo ra 0,0029 đồng lợi nhuận sau thuế. Còn năm 2017,ROS là 0,0028% cho
biết 100 đồng doanh thu thuần tạo ra 0,0028 đồng lợi nhuận sau thuế, phản ánh khả năng sinh lời từ doanh thu năm 2017 đã giảm so với năm 2016.
2.2.2 Phân tích chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng chi phí
Chi phí trong q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tồn bộcác hao phí về lao động và vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏra trong kỳkinh doanh nhất định.
Chi phí kinh doanh là một trong những chỉ tiêu quan trọng giúp cho các nhà hoạch định tài chính của doanh nghiệp có thểtổng hợp và đưa ra những giải pháp nhằm hồn thiện và nâng cao tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy khi phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh các chỉ tiêu chi phí là một chỉ tiêu khơng thểthiếu trong q trình thực hiện.
Chi phí gồm: + Giá vốn bán hàng + Chi phí bán hàng
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp + Chi phí tài chính
Bảng 2.3: Bảng chi tiêu vềhiệu quảsửdụng chi phí
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2016/2015 Năm 2017/2016
GT % GT %
1.Giá vốn hàng bán
47.226.649.529 32.315.977.777 30.231.808.221 -14.910.671.751 -31,5726 -2.084.169.557 -6,4493 2.Chi phí bán hàng
1.478.471.531 1.267.965.799 1.132.152.347 -210.505.732 -14,2381 -135.813.452 -10,7111 3.Chi phí quản lý doanh nghiệp
1.304.405.542 992.156.839 991.903.968 -312.248.703 -23,9380 -252.871 -0,0255 4.Chi tài chính 0 0 0 0 0,0000 0 0,0000 5. Chi phí khác 146.944 81.914 586.304 -65.030 -44,2550 504.390 615,7555 6.Tổng chi phí 50.009.673.546 34.576.182.329 32.356.450.840 -15.433.491.216 -30,8610 -2.219.731.490 -6,4198 7.Tổng doanh thu 50.153.908.563 34.704.569.452 32.469.984.284 -15.449.339.111 -30,8039 -2.234.585.168 -6,4389 8.Lợi nhuận sau thuế 112.503.313 100.141.956 90.826.755 -12.361.357 -10,9875 -9.315.201 -9,3020 9.Hiệu quả sử dụng chi phí (7/6) 1,0029 1,0037 1,0035
10.Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí
Qua bảng tổng hợp về chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta có những kết luận sau:
∙Tổng chi phí của Cơng ty cũng có sựgiảm sút đáng kể trong 3 năm.
Năm 2015 chi phí đạt 50.009.673.546 đồng, năm 2016 là 34.576.182.329 đồng với mức giảm 30,8610% so với năm 2015. Năm 2017 tổng chi phí giảm 2.219.731.490 đồng tương ứng giảm 6,4198% so với năm 2016.
Tổng chi phí giảm xuống do sự giảm xuống của giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác. Trong đó giá vốn hàng bán là một nhân tốquan trọng và chiếm phần lớn trong tổng chi phí và mang tính quyết định chi phí cao hay thấp. Giá vốn bán hàng giảm là do 1 số nguyên nhân sau: do giá nguyên vật liệu đầu vào giảm, đồng thời doanh nghiệp tăng cường công tác quản lý, thắt chặt chi phí của doanh nghiệp.
∙Hiệu quảsửdụng chi phí của doanh nghiệp năm 2015 là1,0029 có nghĩa là 100 đồng chi phí bỏ ra thì thu được 1,0029 đồng doanh thu thuần. Năm 2016, chỉ số này đạt 1,0037, tăng 0,0827% so với năm 2015, thể hiện 1,0037 đồng doanh thu thuần thu được từ 100 đồng chi phí. Năm 2017, chi phí của doanh nghiệp được sử dụng kém hiệu quả hơn năm 2016 khi chỉ đạt1,0035, giảm0,0204% so với năm 2016.
∙Tỷsuất lợi nhuận trên chi phí cũng biến động không đều qua các năm. Cụthể: Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí năm 2015 là 0,0022% cho biết 100 đồng chi phí tạo ra 0,0022 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2016, tỷsố này đạt 0,0029 % cho biết 100 đồng chi phí tạo ra 0,0029 đồng lợi nhuận sau thuế, phảnảnh hiệu quảsửdụng chi phí kinh doanh của công ty năm 2016 cao hơn năm 2015. Với năm 2017 tỷ số này đạt 0,0028%cho biết 100 đồng chi phí đóng góp tạo ra 0,0028 đồng lợi nhuận sau thuế, tỷ suất này thấp hơn so với năm 2016, phản ánh tình hình sử dụng chi phí kinh doanh năm 2017kém hiệu quả hơn so với năm 2016.
2.2.3 Chỉ tiêu vềhiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Phân tích chỉ tiêu về sử dụng vốn:
tiền đề cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Như chúng ta đã biết, trước khi đi vào hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải đi đăng ký vốn pháp định và vốn điềulệ.
Vốn là một nhân tố quan trọng quết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Là chìa khóa, làđiều kiện tiền đề cho các doanh nghiệpthực hiện mục tiêu kinh doanh của mình là lợi nhuận và lợi thế an toàn.
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh kết quả tổng hợp nhất quá trình sửdụng các loại vốn. Đó là sựtối thiểu hóa các loại vốn cần sửdụng và tối đa hóa kết quả hay khối lượng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong một giới hạn nguồn nhân tài, vật lực phù hợp với hiệu quảkinh tếnói chung.
Hiệu quả sử dụng vốn phản ánh mối quan hệ đầu vào và đầu ra trong quá trình sản xuất. Vì vậy có thể nói vốn là một nhân tố vô cùng quan trọng và thiết yếu cho bất kỳ doanh nghiệpnào.
+ Phải sử dụng vốn một cách tiết kiệm hợp lý
+ Quản lý vốn chặt chẽ nghĩa là khơng để vốn bị sử dụng sai mục đích, khơng để vốn thất thốt do bng lỏng quản lý.
Phân tích đánh giá về sử dụng vốn kinh doanh:
Vốn kinh doanh phải có trước khi diễn ra các hoạt động sản xuất kinh doanh.