Những hạn chế của luận văn và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu đào tạo của học viên cao học khóa i - khóa ii chuyên ngành đo lường và đánh giá trong giáo dục viện đảm bảo chất lượng giáo dục (Trang 99)

Trong quá trình thực hiện luận văn, có khá nhiều hạn chế mà tác giả muốn đề xuất để có một nghiên cứu hoàn thiện hơn trong tương lai.

Thứ nhất, về mặt số lượng mẫu nghiên cứu. Do số học viên của Viện đã tốt nghiệp còn ít nên tác giả không triển khai được nghiên cứu định lượng, không tiến hành phân tích được độ tin cậy và sự phù hợp của bảng hỏi, không tiến hành các thủ tục thống kê như tính toán tương quan hay xem xét các mô hình hồi quy, không phân

96

tích được những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đáp ứng mục tiêu đào tạo của học viên.... Vì vậy, khi có số lượng mẫu lớn hơn nên thực hiện các phân tích trên để đảm bảo các kết luận đưa ra được sâu sắc hơn.

Thứ hai, về mặt nội dung nghiên cứu. Việc đo lường mức độ đáp ứng mục tiêu về phẩm chất tư cách đạo đức không dễ. Tuy nhiên, nếu có thể, các nghiên cứu sau nên tập trung đo lường thêm mức độ thay đổi trong nhận thức về yêu cầu phẩm chất đối với nghề nghiệp trước và sau khóa học.

Thứ ba, về nội dung bảng hỏi. Việc sử dụng nhiều câu hỏi để làm rõ thông tin khiến bảng hỏi quá dài có thể ảnh hưởng tới chất lượng trả lời bảng hỏi. Vì vậy, nếu thực hiện các nghiên cứu tiếp theo, nên nghiên cứu hoàn thiện nội dung bảng hỏi cho ngắn gọn hơn.

97

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn xây dựng và công bố chuẩn đầu ra ngành đào tạo, số 2196/BGDĐT – GDĐH, ban hành ngày 22 tháng 4 năm 2010, truy cập ngày 18-8-2010, tại trang web:

http://www.moet.gov.vn/?page=1.19&view=2244.

2. Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh (n.d), Khảo sát doanh nghiệp, truy cập ngày 18-8-2012, tại trang web:

www.dch.hcmut.edu.vn/files/ksdn.doc.

3. Đại học Đà Lạt (n.d), Khảo sát cựu sinh viên, truy cập ngày 18-8-2010, tại trang web:

http://210.245.126.58/WebSurvey/128809415035570000/53901F624512/sv. aspx?nlpe0p453p50q455yzfwsjue.

4. Đại học Quốc gia Hà Nội, Quy chế đào tạo sau đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội (ban hành kèm theo Quyết định số 3810/KHCN ngày 10 tháng 10 năm 2007 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, truy cập ngày 18-8-2010, tại trang web: http://www1.vnu.edu.vn/dhqg/contents/index.php?ID=2950. 5. Đặng Hữu Hoàng (2008), Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống gia

đình, truy cập ngày 14-7-2010, tại trang web:

http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/200830.

6. Học viện Ngoại giao (n.d), Điều tra việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp, truy cập ngày 18-10-2010, tại trang web:

http://www.hocvienngoaigiao.org.vn/.../Phieu%20dieu%20tra%20viec%20la m.../download.

7. Học viện Tài chính (2010), Khảo sát sinh viên sau tốt nghiệp, truy cập ngày 18-8-2010, tại trang web: http://kiemtoan.com.vn/forum/.

8. Lan Hương (2008), Hơn 50% sinh viên tốt nghiệp phải đào tạo lại, truy cập ngày 16-8-2010, tại trang web: http://www.ier.edu.vn/content/view/81/54/.

98

9. Lê Đức Ngọc (2003), Bài giảng Đo lường và Đánh giá trong giáo dục,

Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo và Nghiên cứu phát triển giáo dục. 10.Nguyễn Hoàng (n.d), Đánh giá chất lượng giáo dục, truy cập ngày 8-9-2010,

tại trang web:

http://vietbao.vn/Xa-hoi/Danh-gia-chat-luong-giao-duc/40024979/157/. 11.Nguyễn Khánh Đức (n.d), Phát triển chương trình đào tạo, truy cập ngày 18-

8-2010, tại trang web:

http://www.ntt.edu.vn/userfiles/file/ThuVien/Boiduongnghiepvusupham/ptch uong_trinh_gd-09.doc.

12.Nguyễn Lăng Bình và cộng sự (2010), Dạy và học tích cực – Lí luận cơ bản: Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nhà xuất bản Giáo dục, tr.5-15. 13.Nguyễn Phương Nga (2010), Kiểm định chất lượng giáo dục ở Việt Nam,

Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.57-58.

14.Nguyễn Quang Uẩn và cộng sự (1998), Tâm lý học, Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học trình độ cao đẳng và đại học sư phạm, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, Bộ giáo dục và đào tạo, tr. 68. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15.Nguyễn Thị Hoa (2009), Đánh giá mức độ thích ứng nghề nghiệp của sinh viên trường cao đẳng sư phạm Sơn La, Luận văn Thạc sỹ Đo lường và Đánh giá, Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo và Nghiên cứu phát triển giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, truy cập ngày 8-9-2010, tại trang web:

http://www.ceqard.vnu.edu.vn/Desktop.aspx/Noi-dung-bai-viet/Luan-van- thac-si/Luan_van_cua_hoc_vien_khoa_1/.

16.Ngô Thanh Tùng (2009), Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế giai đoạn 2000 - 2005 thông qua ý kiến người sử dụng lao động của một số doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội,

Luận văn Thạc sỹ Đo lường và Đánh giá, Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo và Nghiên cứu phát triển giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, truy cập ngày 8-9-2010, tại trang web:

99

http://www.ceqard.vnu.edu.vn/Desktop.aspx/Noi-dung-bai-viet/Luan-van- thac-si/Luan_van_cua_hoc_vien_khoa_1/.

17.Trần Khánh Đức (2005), Năng lực nghề nghiệp và vấn đề đánh giá chất lượng trong giáo dục đại học, trong Nguyễn Phương Nga, chủ biên, Giáo dục Đại học chất lượng và đánh giá, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.306.

18.Trần Khắc Hoàn (2006), Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sỹ Quản lí giáo dục, Khoa sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội. 19.Trần Thị Tú Anh (2008), Nghiên cứu đánh giá chất lượng giáo dục đại học

tại Học viên Báo chí và Tuyên truyền, Luận văn Thạc sỹ Đo lường và Đánh giá, Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo và Nghiên cứu phát triển giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, truy cập ngày 8-9-2010, tại trang web:

http://www.ceqard.vnu.edu.vn/Desktop.aspx/Noi-dung-bai-viet/Luan-van- thac-si/Luan_van_cua_hoc_vien_khoa_1/.

20.Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá và Đo lường kết quả học tập, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr. 7-8.

21.Trung tâm từ điển Vietlex (2007), Từ điển tiếng Việt, tr.123.

22.Trường Đại học Hùng Vương thành phố Hồ Chí Minh (2010), Khảo sát sinh viên tốt nghiệp từ 2002-2006, truy cập ngày 18-8-2010, tại trang web: http:www.hungvuong.edu.vn.

23.Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2009), Khảo sát sinh viên tốt nghiệp hệ chính quy, truy cập ngày 18-8-2010, tại trang web:

http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&task =view&id=431.

24.Trường Đại học Nha Trang (n.d), Khảo sát thông tin về chất lượng sinh viên tốt nghiệp và nhu cầu tuyển dụng, truy cập ngày 18-8-2010, tại trang web: www.ntu.edu.vn/.../phieu%20ks%20doannghiep-07(1).doc.aspx.

100

25.Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (2009), Khảo sát sinh viên tốt nghiệp năm 2009, truy cập ngày 18-8-2010, tại trang web:

http://www.hua.edu.vn/hc/default.asp.

26.Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục (2008), Khung chương trình đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành Đo lường và Đánh giá trong giáo dục, truy cập ngày 6-7-2010, tại trang web: http://www.cequard.vnu.edu.vn.

27.Viện Đại học Mở Hà Nội (2009), Báo cáo điều tra sinh viên tốt nghiệp, truy cập ngày 18-8-2010, tại trang web:

www.hou.edu.vn/.../258_Phu%20luc%202%20%20Bao%20cao%20dieu%20 tra%20SVTN.pdf.

Tiếng Anh

28.American Association of Law Libraries, Writing Learning Outcomes, truy cập ngày 2-6-2010, tại trang web:

http://www.aallnet.org/Archived/Education-and-Events/cpe/outcomes.html. 29.Anderson, H.M và các cộng sự (2005), “Student Learning Outcomes

Assessment: A component of Program Assessment”, American journal of pharmaceutical education, 69 (2), tr. 256-268.

30.Atherton J. S. (2010), Learning and Teaching; Bloom's taxonomy, truy cập ngày 7-6-2010, tại trang web:

http://www.learningandteaching.info/learning/bloomtax.htm.

31.Berk, Ronald A. (2005), “Survey of 12 strategies to measure teaching effectiveness”, International Journal of Teaching and Learning in Higher Education, Volume 17, No. 1, tr. 48-62.

32.Cartwright, R.; Weiner, K.; Streamer - Veneruso, S. (2009), Student learning outcomes assessment handbook, truy cập ngày 20-7-2010, tại trang web: http://www.montgomerycollege.edu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

101

33.Deborah Nusche (2008), Assessment of learning outcomes in higher education: a comparative review of selected practices, truy cập ngày 12-7- 2010, tại trang web http://www.oecd.org/dataoecd/13/25/40256023.pdf.

34.E-Learning Toolkit (2010), Kirkpatrick's Learning Evaluation Model, truy

cập ngày 13-7-2010, tại trang web:

http://www.elearningreadiness.org/page_82.html.

35.Gallavara, G. và các cộng sự (2008), Learning outcomes: Common framework – different approaches to evaluation of learning outcomes in the Nordic countries, truy cập ngày 4-8-2010, tại trang web: http: www.enqa.eu. 36.Indiana Unversity of Southeast (2006), Assessment of student learning:

Assessment Handbook, truy cập ngày 27-7-2010, tại trang web: http://www.ius.edu/oira/program-assessment/assessment-handbook.html.

37.Kelly, D.K. (2003), Outcomes approach to Higher Education Quality Assessment, truy cập ngày 27-7-2010, tại trang web: http://www.docstoc.com.

38.Middle States Commission on Higher Education (2005), Assessing student learning and institutional effectiveness, truy cập ngày 20-7-2010, tại trang web

http://www.msche.org/publications/Assessment_Expectations051222081842. pdf.

39.(n.d), Bloom’s Taxonomy of Learning Dormain, truy cập ngày 7-6-2010, tại trang web: http://www.nwlink.com/~donclark/hrd/bloom.html.

40.(n.d), Importance of Training Objectives (n.d), truy cập ngày 12-6-2010, tại trang web: http://traininganddevelopment.naukrihub.com/importance-of- training-objectives.html.

41.(n.d.). kirkpatrick's learning and training evaluation theory, truy cập ngày 13-7-2010, tại trang web:

102

42.(n.d), Learning outcomes assessment planning guide, truy cập ngày 20-7- 2010, tại trang web:

http://www.academicprograms.calpoly.edu/assessment/assessplanguide.htm. 43.(n.d), Objectives in the educational process, UNESCO, truy cập ngày 12-6-

2010, tại trang web:

http://www.unesco.org/webworld/ramp/html/r8810e/r8810e04.htm.

44.(n.d), Competence (human resources), Wikipedia, truy cập ngày 12-6-2010, tại trang web: http://en.wikipedia.org/wiki/Competence_(human_resources). 45.Park University (2010), Writing Quality Learning Objectives, truy cập ngày

2-6-2010, tại trang web:

http://www.park.edu/cetl/quicktips/writinglearningobj.html.

46.Schneckenberg D. và Wildt J. (n.d.), Understanding the concept of competence for academic staff, truy cập ngày 30-7-2010, từ trang web: http://www.ecompetence.info/uploads/media/ch3.pdf.

47.SIL International (2010), What is a training objective?, truy cập ngày 12-6- 2010, tại trang web:

http://www.sil.org/lingualinks/literacy/referencematerials/glossaryofliteracyt erms/whatisatrainingobjective.htm.

48.Teaching Effective Program (2010), What are learning objectives?, truy cập ngày 13-7-2010, tại trang web: http://tep.uoregon.edu.

103

104

PHỤ LỤC 1

PHIẾU XIN Ý KIẾN

(Dành cho các học viên đã hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ ĐL&ĐG trong giáo dục) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kính gửi: Anh/Chị ... Để đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu đào tạo của các học viên đã hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành ĐL&ĐG trong giáo dục của Viện đảm bảo chất lượng (ĐBCL) giáo dục (trước đây là Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục), xin Anh/Chị vui lòng cung cấp các thông tin qua bảng hỏi dưới đây một cách đầy đủ, chính xác, khách quan. Đây là sự đóng góp thiết thực của Quý Anh/Chị để chúng tôi có căn cứ đánh giá và đề xuất các khuyến nghị góp phần nâng cao chất lượng cho chương trình đào tạo này của Viện.

Chúng tôi rất mong nhận được bản câu trả lời này của Anh/Chị trong vòng 01 tuần kể từ ngày... tháng... năm 2011.

Trân trọng cám ơn Anh/Chị! Xin Anh/Chị cho biết các thông tin sau:

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Họ tên: ... Năm sinh: ...

2. Anh/Chị là học viên khóa: ... Thời gian: ...

3. Email: ... Điện thoại: ...

4. Điểm tổng kết khóa học: ... Điểm bảo vệ luận văn: ...

5. Lĩnh vực công tác hiện tại: ...

6. Chức vụ đang đảm nhiệm: ...

7. Thời gian công tác trong lĩnh vực hiện tại: ...

8. Lĩnh vực công tác trƣớc khi tham gia khóa học Thạc sỹ ĐL&ĐG (nếu có thay đổi)

...

9. Chức vụ trƣớc khi tham gia khóa học (nếu có thay đổi):

...

10. Lý do chuyển lĩnh vực công tác (nếu có thay đổi):

...

11. Lý do tham gia khóa học? (có thể lựa chọn nhiều đáp án)

[ ] Do nhu cầu công việc của cơ quan [ ] Do bản thân quan tâm [ ] Lý do khác (xin ghi cụ thể):

105

... ...

12. Kinh phí tham gia khóa học (có thể lựa chọn nhiều đáp án)

[ ] Do cơ quan chi trả [ ] Do bản thân chi trả [ ] Nguồn khác (xin ghi cụ thể):

... ...

II. MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU VỀ KIẾN THỨC

13. Mức độ nắm vững kiến thức các môn học Anh/Chị đã học trong chƣơng trình đào tạo Thạc sỹ ĐL&ĐG Kiến thức môn học Mức độ nắm vững kiến thức Rất vững Vững Khá vững Không vững Hoàn toàn không vững (C1) Triết học (C2) Ngoại ngữ chung (C3) Ngoại ngữ chuyên ngành (C4) Đại cương về Thống kê

(C5) Phương pháp nghiên cứu khoa học (C6) Lí thuyết về Đo lường và Đánh giá

(C7) Cơ sở khoa học và thiết kế các loại hình kiểm tra và đánh giá kết quả học tập

(C8) Thiết kế điều tra khảo sát và công cụ đánh giá

(C9) Mô hình Rasch và phân tích dữ liệu bằng phần mềm QUEST (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(C10) Đánh giá chương trình, dự án

(C11) Quản lý và kiểm định chất lượng giáo dục (C12) Khoa học quản lý

(C13) Đo lường năng lực xúc cảm và sáng tạo

(C14) Đánh giá năng lực và chất lượng hoạt động của một tổ chức

(C15) Đánh giá năng lực quản lý, lãnh đạo

14. Mục tiêu của chƣơng trình đào tạo Thạc sỹ ĐL&ĐG nhằm cung cấp cho Anh/Chị các kiến thức chuyên môn dƣới đây, xin cho biết Anh/Chị đã vận dụng kiến thức chuyên môn nào và mức độ thành thạo trong việc vận dụng những kiến thức đó để thực hiện luận văn tốt nghiệp

Kiến thức chuyên môn

Kiến thức chuyên môn đƣợc vận dụng Mức độ thành thạo Rất thành thạo Thành thạo Khá thành thạo Không thành thạo Rất không thành thạo

106

Kiến thức chuyên môn

Kiến thức chuyên môn đƣợc vận dụng Mức độ thành thạo Rất thành thạo Thành thạo Khá thành thạo Không thành thạo Rất không thành thạo

(C16) Kiến thức về các lý thuyết và mô hình ĐLĐG

(C17) Kiến thức về kiểm định chất lượng và quy trình triển khai

(C18) Kiến thức chuyên sâu về xử lí các thông tin/số liệu ĐLĐG

(C19) Kiến thức chuyên sâu về phân tích các thông tin/số liệu ĐLĐG

15. Mức độ am hiểu kiến thức chuyên môn trƣớc và sau khóa học tại Viện ĐBCL giáo dục của Anh/Chị

Kiến thức chuyên môn

Trƣớc khóa học Sau khóa học

Rất

tốt Tốt Khá TB Yếu Rất tốt Tốt Khá TB Yếu

(C20&C24) Kiến thức về các lý thuyết và mô hình ĐLĐG

(C21&C25) Kiến thức kiểm định chất lượng và quy trình triển khai (C22&C26) Kiến thức chuyên sâu về xử lí các thông tin/số liệu ĐLĐG (C23&C27) Kiến thức chuyên sâu về phân tích các thông tin/số liệu ĐLĐG

16. Mức độ am hiểu kiến thức chuyên môn của Anh/Chị là do

Lý do am hiểu kiến thức chuyên môn

Mức độ đóng góp của các lí do bên vào việc am hiểu kiến thức chuyên môn của Anh/Chị (tổng là

100%)

Tham gia chương trình đào tạo của Viện ĐBCL Bản thân tự tìm tòi, học hỏi

Tiếp thu từ thực tế công việc

Tham gia các chương trình đào tạo khác Lý do khác (xin ghi cụ thể)

... ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17. Kiến thức chuyên môn nào Anh/Chị cần bổ sung/củng cố để làm tốt hơn công việc hiện tại?

... ... ...

107

III. MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU VỀ KỸ NĂNG

18. Mục tiêu của chƣơng trình đào tạo Thạc sỹ ĐL&ĐG nhằm trang bị cho Anh/Chị các kỹ năng chuyên môn sau đây, xin cho biết mức độ nắm vững các kỹ năng đó của Anh/Chị

Kỹ năng chuyên môn

Mức độ nắm vững

Rất

vững Vững vững Khá Không vững Hoàn toàn không vững

(C28) Kỹ năng chọn lựa và sử dụng một cách có hiệu quả các phương pháp ĐLĐG

(C29) Kỹ năng chọn lựa và sử dụng một cách có hiệu quả các công cụ ĐLĐG

(C30) Kỹ năng sử dụng phần mềm QUEST để phân tích các kết quả ĐLĐG

(C31) Kỹ năng sử dụng phần mềm SPSS để phân tích các kết quả ĐLĐG

19. Anh/Chị đã sử dụng kỹ năng chuyên môn nào đƣợc trang bị trong khóa học và mức độ thành thạo trong việc sử dụng những kỹ năng đó để thực hiện luận văn tốt nghiệp

Kỹ năng chuyên môn

Kỹ năng chuyên môn đƣợc sử dụng Mức độ thành thạo Rất thành thạo Thành thạo thành Khá thạo Không thành thạo Rất không thành thạo (C32) Kỹ năng chọn lựa và sử dụng một cách có hiệu quả các phương pháp ĐLĐG (C33) Kỹ năng chọn lựa và sử dụng một cách có hiệu quả các công cụ ĐLĐG (C34) Kỹ năng sử dụng phần mềm QUEST để phân tích các kết quả ĐLĐG

(C35) Kỹ năng sử dụng phần mềm SPSS để phân tích các kết quả ĐLĐG

20. Mức độ thành thạo các kỹ năng chuyên môn trƣớc và sau khóa học tại Viện ĐBCL của Anh/Chị

Kỹ năng chuyên môn

Trƣớc khóa học Sau khóa học

Rất thành thạo Thành thạo thành Khá thạo

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu đào tạo của học viên cao học khóa i - khóa ii chuyên ngành đo lường và đánh giá trong giáo dục viện đảm bảo chất lượng giáo dục (Trang 99)