+ Chuẩn bị:
Giáo viên chuẩn bị một tờ kịch bản nhân vật mẫu cho mỗi nhóm. Nội dung như sau:
+ Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh.
Giáo viên phát kịch bản mẫu cho các nhóm. Cho các nhóm 5 phút chuẩn bị.
Sau 5 phút, mỗi nhóm cử ra một thành viên lên nhập vai là các khối đa diện đều và giới thiệu về bản thân mình.
- Sản phẩm:
Loại Tên gọi Số đỉnh Số cạnh Số mặt
{3;3} {4;3} {3;4} {5;3} {3;5} Tứ diện đều Lập phương Bát diện đều Mười hai mặt đều Hai mươi mặt đều
4 8 6 20 12 6 12 12 30 30 4 6 8 12 20 Tớ là: ………………………………………….
Mỗi mặt của tớ là đa giác đều … cạnh
Mỗi đỉnh của tớ là đỉnh chung của … đa giác
Nên mọi người còn gọi tớ là khối đa diện đều loại {… ; …}Tớ có …cạnh, có … đỉnh, và có … mặt. Tớ có …cạnh, có … đỉnh, và có … mặt.
Hoạt động : Củng cố.
TRỊ CHƠI: TƯ DUY HÌNH ẢNH.
- Mục tiêu
Giúp học sinh phát triển tư duy hình ảnh và khơng gian, giúp phát triển trí nhớ, sự tập trung, óc tổ chức và khả năng giải quyết vấn đề.
- Nội dung, phương pháp tổ chức
+ Chuyển giao: Giáo viên giao cho 5 nhóm, giải quyết các bài tốn sau:
Nhóm 1: Nếu bạn gấp mẫu này thành một cái hộp, bạn sẽ có được hộp nào trong
bốn cái bên dưới ?
A B C D
Nhóm 2: Cho hình vẽ dưới đây, mở tung chiếc hộp ở giữa ra sẽ được hình nào
trong các hình xung quanh nó?
Nhóm 3: Mở tung kim tự tháp ở bên ra sẽ được hình nào trong số các hình dưới
Nhóm 4: Hình lập phương nào dưới đây khơng thể được tạo nên từ tấm bìa ở bên ?
Nhóm 5: Cho tấm bìa như sau:
Hình lập phương nào dưới đây khơng được tạo nên từ tấm bìa ở bên ?
+ Thực hiện
- Giáo viên quan sát việc thực hiện của học sinh và hỗ trợ giải đáp thắc mắc của học sinh nếu cần.
+ Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi đại diện mỗi nhóm lên trình bày sản phẩm của
nhóm mình, giải thích quy luật tại sao lại lựa chọn hình đó, các nhóm cịn lại theo dõi câu trả lời của nhóm bạn và nhận xét đánh giá.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Sau khi các nhóm trình bày giải pháp của nhóm mình
và trả lời pháp vấn của các nhóm bạn, giáo viên nhận xét, đánh giá đưa ra đáp án chính xác, giải thích quy luật các hình nếu cần.
* Sản phẩm: Là bài làm của 4 nhóm vào bảng phụ.
Nhóm 1: Đáp án C; Nhóm 2: Đáp án C; Nhóm 3: Đáp án A; Nhóm 4: Đáp án E; Nhóm 5: Đáp án D.
Kết luận: Trong cả ba hoạt động này, giáo viên chỉ đóng vai trị là người chỉ dẫn, người đưa ra nhiệm vụ cho học sinh. Tất cả mọi hoạt động đều do học sinh tự thực hành, mọi kiến thức đều do học sinh tự khám phá với một châm ngôn nổi tiếng: “Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm.”
6. BÀI “DÃY SỐ”. DÃY SỐ FIBONACCI DÃY SỐ FIBONACCI
Hoạt động: Tìm tịi, khám phá.
Trị chơi: Ghép hình 1
Mục tiêu:
Giới thiệu về dãy số Fibonacci.
Nội dung, phương pháp tổ chức.