ĐỀ BÀI
Lý thuyết:
Trạm 1: Hãy trình bày nguyên tắc đếm Hồng cầu Trạm 2: Giải thích cơ chế hình thành nút chận tiểu cầu Trạm 3: Các thành phần của nhóm máu hệ ABO Trạm 4: Hãy nêu các trị số TS - TC
Bài tập:
Trạm 5: Tính nồng độ thẩm thấu của dd Glucose 20%. M(Glucose) =180g Trạm 6: Một bài toán về Hệ số thanh lọc. Tính mức lọc cầu thận của Creatinin Thực hành:
Trạm 7: Xác định nhóm máu trên hình chụp và giải thích Trạm 8: Xác định tên BC dưới kính hiển vi
Trạm 9: Xác định ống tiêu huyết tối thiểu và tối đa trong 10 ống NaCl cho trước Trạm 10: Đếm Bạch cầu
ĐỀ THỰC HÀNH THAM KHẢO K36
Lý thuyết:
Trạm 1: Nêu cách nhận biết sợi Fibrin
Trạm 2: Yếu tố ảnh hưởng đến số lượng Hồng cầu, nguyên nhân thay đổi số lượng Hồng cầu Trạm 3: Cho trước một công thức Bạch cầu:
Ví dụ : Neutrophil: 50% Eosinophil: 20% Basophil: 1% Lymphocyte: 22% Monocyte: 7%
Hãy nêu nhận xét công thức Bạch cầu trên Trạm 4: Nêu công thức Hệ số thanh lọc
Trạm 5: Hãy nêu các thành phần của nhóm máu hệ ABO Trạm 6: Nhìn hình máu chảy và giải thích hiện tượng
Bài tập:
Trạm 7: Một bài toán về Hệ số thanh lọc. Tính mức lọc cầu thận của Creatinin
Thực hành:
Trạm 8: Xác định ống tiêu huyết tối thiểu và tối đa trong 10 ống NaCl cho trước Trạm 9: Xác định tên bạch cầu dưới kính hiển vi
Trạm 10: Đếm Bạch Cầu.
Lý thuyết:
Trạm 1: Giảm Neutrophil trong trường hợp nào Trạm 2: Trị số tiêu huyết tối đa, tiêu huyết tối thiểu Trạm 3: Nguyên tắc Hematocrit
Trạm 4: Nguyên tắc xác định nhóm máu Trạm 5: Trị số TS - TC
Bài tập:
1.5 Đề thi lí thuyết & thực hành sinh lý Khoá 35-36 25
Thực hành:
Trạm 7: Đếm hồng cầu
Trạm 8: Xác định tên Bạch cầu dưới kính hiển vi
Trạm 9: Đọc thể tích hồng cầu lắng đọng trên trên bảng đọc Hematocrit Trạm 10: Nhìn hình xác định nhóm máu và giải thích
Một số câu hỏi tham khảo.
Câu 1: Một bệnh nhân nam, 24 tuổi, xét nghiệm máu đếm số lượng hồng cầu được kết quả 380 hồng cầu/ 5 khu vực đếm. Tính toán và nhận định kết quả.:
Số lượng hồng cầu có trong 1mm3 máu là:
N = = 380 10000 = 3,8.106 (hồng cầu / mm3 máu)= 3,8.1012 (hồng cầu / lít máu) Nhận định:
Số lượng hồng cầu của người Việt Nam trưởng thành bình thường là: Nam: 4,5 – 5,4.1012 hồng cầu / lít máu
Nữ: 3,8 – 4,8.1012 hồng cầu / lít máu
Ta thấy: Bệnh nhân nam, số lượng 3,8.1012 hồng cầu / lít máu < 4,5.1012 hồng cầu / lít máu. Kết luận: Bệnh nhân có số lượng hồng cầu ít hơn so với giới hạn bình thường.
Câu 2: Cho chỉ định trong trường hợp thử phản ứng chéo trước khi truyền máu. Ống 1 Ống 2 Chỉ định
(-) (+) Truyền ít, truyền chậm, phải theo dõi sát sao (+) (-) Cấm truyền
Câu 3: Một bệnh nhân xét nghiệm thời gian chảy máu, kết quả thấy 13 giọt máu trên giấy thấm. Đọc và nhận định kết quả. Thời gian chảy máu: 13 : 2 = 6,5 (phút)
Thời gian chảy máu của bệnh nhân này là 6 phút 30 giây.
Bình thường, thời gian chảy máu từ 2 -4 phút; nếu trên 4 phút là nghi ngờ, cần kiểm tra lại ở tai bên kia. Thời gian chảy máu trên 6 phút là kéo dài.
Bệnh nhân có thời gian chảy máu dài hơn 6 phút.
Kết luận: Thời gian chảy máu kéo dài hơn so với thời gian chảy máu bình thường.
CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP THI THỰC TẬP SINH LÝ 1
Câu 13.
-Nguyên tắc TS,TC
-Máu hình thoi→ khả năng cầm máu tốt
Giải thích: ban đầu khi có vết thương,hiện tượng co mạch diễn ra mạnh nên máu chảy ít nhưng sau đó co mạnh yếu đi đồng thời nút chặn TC chưa lớn nên máu chảy nhiều hơn,đến khi nút chặn TC lớn thì máu chảy ít lại.
-Tính thời gian co mạch va hình thành nút chặn TC Co mạch Nút chặn TC Thời gian co mạch là 3/2=1,5‘ = 1’30” Thời gian Nút chặn TC là 4/2=2’ Câu 14 TS TC
Thời gian chảy máu Thời gian đông máu
Từ khi hình thành vết thương →ngừng chảy máu Từ khi máu rời thành mạch → đông máu Thí nghiệm ở miệng vết thương
1 mẫu thí nghiệm Thí nghiệm trên lam 2 mẫu thí nghiệm
TS: phản ánh khả năng cầm máu của mao mạch và tiểu cầu TC: phản ánh khả năng hoạt động của các yếu tố đông máu
Câu 16:Ban đầu giọt máu nhỏ sau đó lớn dần rồi từ từ nhỏ lại giống như hình thoi Câu 17. Yếu tố sai số khi làm TC
-Không khí,gió
-Nặn vì nặn làm tăng yếu tố mô -Dùng kim quá nhiều
-Vị trí lấy máu: máu ở mao mạch đông nhanh hơn tm vì ở mao mạch có thêm yếu tố mô. Câu 18. máu đông trên lam la NỘI SINH và NGOẠI SINH
Câu 20
-Các yếu tố môi trường bên ngoài có thể ảnh hưởng đến quá trình đông máu ví dụ gió, tăng kích hoạt hệ thống đụng chạm→ tăng đông máu thêm NỘI SINH nên lam sai lệch kết quả thí nghiệm. Dùng 1 lam trong petri la de hạn chế ảnh hưởng môi trường.
-Lam ở ngoài dùng để góp phần xác định thời gian đông máu ở lam 2 và hạn chế dùng kim ở lam 2. Câu 41
- ASTT là áp lực tác dụng vào dd b để ngăn cản sự di chuyển của các pt dung môi ở dd a sang dd b qua màng bán thấm.
- Dung dịch ưu trương là dd có lượng chất hoà tan cao hơn lượng chất hoà tan tương ứng ở mt bên ngoài
- Dung dịch đẳng trương...bằng... - Dung dịch nhược trương...thấp ... Câu 43
-Ống tiêu huyết tối đa là ống có nồng độ chất tan mà ở đó HC bị vỡ hoàn toàn -... tối thiểu...HC bắt đầu vỡ
Một số câu hỏi sưu tầm( tham khảo thêm)
I : Phần thi lý thuyết
Câu 1: Nguyên tắc định công thức bạch cầu phổ thông và ứng dụng
Câu 2: So sánh sự khác nhau giữa 2 phương pháp đếm số lượng hồng cầu ở máu ngoại vi và bạch cầu ở máu ngoại vi
Câu 3: Nguyên tắc và cách nhận định kết quả của xét nghiệm định nhóm máu ABO Câu 4: Nguyên tắc và cách đọc kết quả của xét nghiệm định tốc độ máu lắng Câu 5: Nguyên tắc và cách tiến hành xét nghiệm định tốc độ máu lắng Câu 6: Cách làm và nhận định kết quả xét nghiệm định sức bền hồng cầu Câu 7: Nguyên tắc và cách đọc kết quả của xét nghiệm định lượng hemoglobin
Câu 8: Nguyên tắc, ý nghĩa và cách nhận định kết quả của xét nghiệm đo phản xạ gân gót Câu 9: Nguyên tắc ý nghĩa , cách nhận định kết quả của xét nghiệm đo chuyển hóa cơ sở Câu 10: Các bước của phương pháp đếm số lượng hồng cầu
Câu 11: Các bước của phương pháp đếm số lượng bạch cầu Câu 12: Các nhận dạng và phân loại các loại bạch cầu
Câu 13: Cách làm, ý nghĩa và nhận định kết quả xét nghiệm định sức bền hồng cầu
Câu 14: So sánh sự giống giữa hai phương pháp đếm số lượng hồng cầu của máu ngoại vi và bạch cầu ở máu ngoại vi
II : Phần thi thực hành
Câu 1: Đếm số lượng hồng cầu ở máu ngoại vi Câu 2: Đếm số lượng bạch cầu ở máu ngoại vi
1.5 Đề thi lí thuyết & thực hành sinh lý Khoá 35-36 27
Câu 3: Định lượng hemoglobin
Câu 4: Định nhóm mau abo bằng huyết thanh mẫu Câu 5: Định công thức bạch cầu phổ thông
Câu 6: Định thời gian đông máu Câu 7: Định thời gian chảy máu 1/ Định nghĩa xác định nhóm máu?
2/ Có mấy cách xác định nhóm máu? Kể ra?
3/ Nguyên tắc xác định nhóm máu? Xác định nhóm máu là gì? Giải thích? (ABO hoặc Rhesus) 4/ Nguyên tắc truyền máu? Sơ đồ truyền máu? Cách thực hiện phản ứng chéo?
5/ Nhóm máu có mấy loại (ABO)? Rhesus?
6/ Hai giọt Anti A và Anti AB có hiện tượng ngưng kết, Anti B không ngưng kết, kết luận nhóm máu nào?
7/ Hai giọt Anti B và Anti AB có hiện tượng ngưng kết, Anti A không ngưng kết, kết luận nhóm máu nào?
8/ Cả 3 giọt Anti A, AntiB, AntiAB có hiện tượng ngưng kết, kết luận nhóm máu nào?
9/ Cả 3 giọt Anti A, Anti B, Anti AB không có hiện tượng ngưng kết, kết luận nhóm máu nào? 10/ Trộn Anti D với máu, có hiện tượng ngưng kết, kết luận gì? Và ngược lại?
11/ Người ta thường lấy máu ở đâu (trừ TS)?, Thời điểm nào là tốt nhất?
12/ Định nghĩa TS, TC là gì? Chỉ số bình thường của TS và TC ? Giá trị trung bình của TS, TC là bao nhiêu ?
13/ Nguyên tắc làm thí nghiệm TS, TC ? Máu hình thoi nhận xét ? Giải thích ? thời gian ? 14/ TC, TS khác nhau chỗ nào ? Kể ra ?
15/ Ý nghĩa của TS, TC ? Nguyên tắc firin ?
16/ Hãy đưa ra nhận xét về hình dạng của các giọt máu ở thí nghiệm TS ? 17/ Có mấy yếu tố sai số khi làm thí nghiệm ? Kể tên ?
18/ Nêu cơ chế đông máu ?( ngắn gọn)
19/ Máu đông trên lam bằng con đường nào (nội sinh, ngoại sinh) 20/ Hãy nêu yêu cầu và làm thực nghiệm thí nghiệm TS, TC ?
21/ Tại sao phải đặt 2 giọt máu lên 2 lam khác nhau ( 1 cái ngoài không khí, 1 cái lấy nắp petri đậy lam lại) ?
22/ Hồng cầu là gì ? Chức năng của hồng cầu ? Đếm số lượng hồng cầu ở ô A 23/ Số lượng hồng cầu ở người bình thường bao nhiêu ( Nam, nữ, trẻ em) ? 24/ Số lượng hồng cầu thay đổi phụ thuộc vào yếu tố nào ?
25 Thay đổi về bệnh lý hồng cầu ( Tăng, giảm trong trường hợp nào) ?
26/ Bạch cầu là gì ? Chức năng ? Mấy loại ? Kể tên ? Đếm số lượng bạch cầu ? 27/ Quan sát BC tên gì ? Loại BC nào có đường kính lớn nhất ?
28/ Số lượng BC ở người bình thường là bao nhiêu ( Nam, nữ, trẻ em) ? 29/ Số lượng BC thay đổi phụ thuộc vào yếu tố nào
ĐỀ SINH LÝ YBK37 THỰC HÀNH
1. Nêu định luật starling và nguyên nhân làm đường cong chuyển trái. 2. Phân tích ECG - Tần số và nhịp.
3. Phân tích 3 mẫu Hô hấp ký.
4. Nêu điều kiện chọn thỏ trong thí nghiệm thử thai.. Nguyên nhân gây âm tính giả, và dương tính giả .
5. Nêu 4 đặc tính sử dụng đường của mô não.
6. Nói về nhân đỏ, nhân tiền đình, bó đỏ tùy và bó tiền đình tủy.
7. Nêu quy luật "tất hoặc không", giải thích thực nghiệm thời gian phản xạ ở cóc. 8. Nếu đường hướng tâm của phản xạ tiểu cầu ở cơ quan tiền đình.
9. Vẽ các sóng trong đo huyết áp trực tiếp của chó. Ý nghĩa các sóng. 10. Mô tả hiện tượng lúc tiêm atropin cho chó và giải thích.
Tài liệu tham khảo
[1] GS.TS.Phạm Thị Minh Đức, Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, 2011. [2] GS.Phạm Đình Lựu, Sinh lý học Y khoa tập I, Nhà xuất bản Y học, 2012. [3] Trang www.yhoctructuyen.com.
[4] Trang www.benhhoc.com. [5] Trang www.ybk37.forumvi.com. [6] Trang www.yak35.footstars.net.