2.2.1.1. Chủ thể tham gia hoạt động CTTC
Tham gia hoạt động CTTC gồm 02 loại chủ thể cơ bản là bên cho thuê tài chính và bên thuê tài chính.
* Bên cho thuê tài chính:
- Quy định về chủ thể CTTC hiện nay cịn một số điểm cần hồn thiện. Nhiều quốc gia có những quy định rộng rãi hơn về chủ thể CTTC, cho phép các công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực cơng nghiệp tham gia CTTC như một hình thức hỗ trợ để bán sản phẩm thông qua các cơng ty con chun kinh doanh hoạt động CTTC (điển hình như Hoa Kỳ). Một số nước như Thái Lan,... thì DN kinh doanh CTTC cũng như một cơng ty thương mại. Mơ hình tổ chức cơng ty CTTC khác nhau ở mỗi nước phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội. Việt Nam là một nước đang phát triển, hoạt động CTTC hình thành
muộn và chưa phát triển mạnh thì việc nghiên cứu mơ hình tổ chức cơng ty CTTC phù hợp là cần thiết.
Theo Nghị định số 95/2008/NĐ-CP của Chính phủ, cơng ty CTTC hoạt động dưới hình thức cơng ty cổ phần hoặc TNHH (riêng các cơng ty CTTC có vốn đầu tư nước ngồi thì hoạt động dưới hình thức cơng ty TNHH). Các công ty CTTC hoạt động tại Việt Nam phải là các TCTD phi ngân hàng, là pháp nhân Việt Nam. Quy định này đã góp phần làm hạn chế sự thu hút các nguồn vốn khác vào thị trường CTTC, nhất là nguồn vốn nước ngồi. Pháp luật Việt Nam khơng cho phép các cơng ty CTTC nước ngồi tài trợ trực tiếp thông qua chi nhánh tại Việt Nam, đã tạo ra sự bất bình đẳng giữa chi chi nhánh ngân hàng nước ngồi với các cơng ty CTTC nước ngồi. Bởi vì, cho nhánh ngân hàng nước ngồi được thực hiện trực tiếp hoạt động cấp tín dụng tại Việt Nam nhưng các cơng ty CTTC thì khơng được thực hiện dù cho hoạt động CTTC có độ rủi ro thấp hơn nhiều về mặt lý thuyết.
- Quy định về công ty CTTC liên doanh và cơng ty CTTC 100% vốn nước ngồi theo Nghị định số 16/2001/NĐ-CP và Nghị định số 95/2008/NĐ- CP cũng còn sự bất cập. Theo Nghị định số 95/2008/NĐ-CP, các bên tham gia thành lập công ty CTTC liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài phải là một hoặc một số TCTD. Quy định này tạo ra rào cản trong việc thu hút các nguồn vốn đầu tư từ bên ngồi đối với nền kinh tế và các cơng ty CTTC, làm hạn chế nguồn vốn và không tạo thuận lợi trong việc tiếp cận máy móc, thiết bị, cơng nghệ hiện đại để thực hiện tốt các giao dịch CTTC.
* Bên thuê tài chính:
Việc áp dụng quy định pháp luật về chủ thể là Bên th tài chính hiện nay cịn một số điểm bất cập cần khắc phục:
- Quy định tại Điều 126, Điều 127 và Điều 128 Luật các TCTD năm 2010 về những trường hợp khơng được cấp tín dụng và hạn chế cấp tín dụng
vẫn kế thừa những quy định của Luật các TCTD năm 1997 nhưng có một số quy định vẫn chưa thống nhất. Theo quy định tại Khoản 2 Điều 31 - Nghị định số 16/2001/NĐ-CP, Nghị định số 65/2005/NĐ-CP, giới hạn CTTC phải đảm bảo: “Tổng dư nợ cho thuê tài chính đối với một khách hàng khơng vượt q 30% vốn tự có của cơng ty cho th tài chính, trừ trường hợp đối với những khoản cho thuê tài chính từ các nguồn vốn ủy thác của Chính phủ, của các tổ chức, cá nhân hoặc khách hàng thuê là tổ chức tín dụng...”[4]. Trên cơ sở quy định của Nghị định số 16/2001/NĐ-CP của Chính phủ, Thông tư số 13/2010/TT-NHNN của NHNN quy định về giới hạn cấp tín dụng thì: “Tổng dư nợ cho thuê tài chính đối với một khách hàng khơng được vượt q 30% vốn tự có của cơng ty cho th tài chính”[44]. Nhưng Khoản 2 Điều 128 Luật các TCTD quy định: “Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng khơng được vượt q 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng phi ngân hàng; tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng và người có liên quan khơng được vượt quá 50% vốn tự có của tổ chức tín dụng phi ngân hàng” [66]. Vậy thì mức tối đa là 25% hay 30% vốn tự có của cơng ty CTTC? Sự khác biệt này cần phải được điều chỉnh thống nhất giữa các văn bản quy phạm pháp luật nhưng cũng cần lưu ý tới hoạt động của cơng ty CTTC, vì vốn tự có của phần lớn các cơng ty CTTC hiện nay khơng nhiều, trong khi đó có nhiều DN cần thuê tài sản, nếu giới hạn mức 30% thì khơng phù hợp với thực tế nhu cầu cạnh tranh và chủ trương cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2020.
- Cơng ty CTTC không được CTTC với những điều kiện ưu đãi cho cổ đông lớn nhưng việc quy định về cổ đông lớn vẫn chưa thống nhất. Theo quy định của Luật Chứng khốn 2006 thì cổ đơng lớn là cổ đơng sở hữu vốn với tỉ lệ là từ 5% đối với các công ty niêm yết; Luật DN 2005 và Thông tư số
các TCTD năm 2010 quy định tỉ lệ là từ 5% vốn cổ phần có quyền biểu quyết. Chính vì vậy, Luật DN và các quy định về CTTC nên quy định thống nhất tỉ lệ của cổ đơng lớn.
- Đề góp phần bảo vệ nhà đầu tư, nhất là các nhà đầu tư nhỏ, thiểu số, Luật DN 2005 dã đưa ra các quy định nhằm kiểm soát các giao dịch tư lợi, giao dịch lớn, nội gián nhưng pháp luật về CTTC chưa được vận dụng triệt để. Một trong những đối tượng cần kiểm giám sát là “người liên quan” trong công ty. Khoản 17 Điều 4 Luật DN có quy định:
Người có liên quan là tổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với doanh nghiệp trong các trường hợp sau đây:
a) Công ty mẹ, người quản lý công ty mẹ và người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý đó đối với cơng ty con;
b) Cơng ty con đối với cơng ty mẹ;
c) Người hoặc nhóm người có khả năng chi phối việc ra quyết định, hoạt động của doanh nghiệp đó thơng qua các cơ quan quản lý doanh nghiệp;
d) Người quản lý doanh nghiệp;
đ) Vợ, chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của người quản lý doanh nghiệp hoặc của thành viên, cổ đơng sở hữu phần vốn góp hay cổ phần chi phối;
e) Cá nhân được uỷ quyền đại diện cho những người quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản này;
g) Doanh nghiệp trong đó những người quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e và h khoản này có sở hữu đến mức chi phối việc ra quyết định của các cơ quan quản lý ở doanh nghiệp đó;
h) Nhóm người thoả thuận cùng phối hợp để thâu tóm phần vốn góp, cổ phần hoặc lợi ích ở cơng ty hoặc để chi phối việc ra quyết định của công ty [59].
Vấn đề người liên quan cũng được đề cập tại Điều 4 Luật các TCTD năm 2010 nhưng có một số sự khác biệt so với Luật DN 2005, trong đó có quy định về tỉ lệ sở hữu. Như vậy, đối với những đối tượng không được quy định tại điểm 24.1 và 25 Mục IV của Thông tư số 06/2005/TT-NHNN của NHNN mà thuộc đối tượng là người liên quan như trên thì có bị cấm hay khơng? Việc áp dụng quy định về giới hạn CTTC đối tượng đó như thế nào? Do đó, NHNN Việt Nam cần bổ sung đối tượng này để tạo ra sự thống nhất, đồng bộ trong hệ thống pháp luật, tạo ra tính ổn định, an tồn trong việc kinh doanh của các cơng ty CTTC và hệ thống các TCTD.
- Quy định về chủ thể CTTC của Nghị định số 16/2001/NĐ-CP vẫn còn bất cập, hạn chế khách hàng được tài trợ th tài chính vì khơng thỏa mãn các điều kiện để tài trợ CTTC. Theo quy định tại Điều 23 và Điều 26 Nghị định số 16/2001/NĐ-CP, bên thuê phải nộp báo cáo q, quyết tốn tài chính năm và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cho công ty CTTC. Trong điều kiện hiện nay của Việt Nam, quy định này không khả thi và chưa hợp lý vì Nhà nước chưa có văn bản hướng dẫn nào bắt buộc các chủ trang trại, hộ kinh tế gia đình, cá nhân,... phải lập báo cáo tài chính hay quyết tốn năm, báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của mình. Vì vậy, nhà nước cần có những quy định phù hợp để tháo gỡ vướng mắc này.
* Về thực tiễn nhà cung ứng
Pháp luật hiện hành vẫn chưa có những điều chỉnh cụ thể về đối tượng này. Bên cung ứng có thể là các DN trong và ngồi nước, có các quyền và nghĩa vụ cơ bản: ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán tài sản và thực hiện thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên cho thuê theo quy định; yêu cầu
bên cho thuê thanh toán đầy đủ theo các điều khoản đã được thỏa thuận trong hợp đồng, bảo hành tài sản, cung cấp các dịch vụ liên quan đến tài sản CTTC,... Hợp đồng CTTC chủ yếu được thực hiện bởi bên cho thuê và bên thuê. Trong một số trường hợp nhất định, việc xác định trách nhiệm của nhà cung ứng và vai trò của nhà cung ứng là cần thiết, tác động đến việc thực hiện hợp đồng, có thể gây thiệt hại cho các bên tham gia giao dịch CTTC trong trường hợp: Chậm cung cấp, cung cấp không đúng tài sản, chất lượng không tốt,... trong một số trường hợp, hợp đồng CTTC lại bị chấm dứt trước thời hạn mà lỗi là do nhà cung ứng. Chẳng hạn, trường hợp tranh chấp xảy ra giữa Công ty TNHH Quảng cáo và hội chợ thương mại Thái Bình Dương (trụ sở chính tại Thành phố Nha Trang – tỉnh Khánh Hịa) với Cơng ty CTTC I - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (trụ sở chính tại quận Hai Bà Trưng - TP. Hà Nội) đã kéo dài mà vẫn chưa giải quyết dứt điểm:
- Ngày 01/3/2002, Công ty TNHH Quảng cáo và hội chợ Thái Bình Dương gửi văn bản đến Cơng ty CTTC – Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam đề nghị xin thuê tài sản là màn hình quảng cáo ngồi trời (màn hình LED), giữa Cơng ty TNHH Quảng cáo và hội chợ Thái Bình Dương và nhà cung ứng là Cơng ty Kumgang AD System Corporation – Hàn Quốc (cơng ty Kumgang) có biên bản thỏa thuận nguyên tắc mua bán bảng thông tin LED.
Ngày 10/4/2002, Công ty CTTC - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã ký hợp đồng CTTC với Cơng ty TNHH Quảng cáo và hội chợ Thái Bình Dương số 44/2002/HĐ-CTTC là 311.950 USD tương đương với số tiền là 4.471.000.000 đồng với thời hạn thuê 30 tháng, lãi suất thuê là 0.87%/tháng cho năm đầu và từ năm thứ hai trở đi thì áp dụng lãi suất thả nổi theo quy định của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Công ty CTTC đã ký tiếp hợp đồng ủy thác cho Cơng ty TNHH Quảng cáo và hội chợ Thái Bình Dương ký hợp đồng mua bán với nhà cung ứng là Cơng ty Kumgang.
Đến cuối tháng 12/2002, màn hình LED bộc lộ nhiều sai sót, bị hỏng và tập đồn Kumgang đã thay thế, sửa chữa nhưng vẫn không được. Cơng ty TNHH Quảng cáo và hội chợ Thái Bình Dương đã kiện Cơng ty Kumgang ra trọng tài nhưng sau đó giữa Cơng ty TNHH Quảng cáo và hội chợ Thái Bình Dương và Cơng ty CTTC – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam lại phát sinh tranh chấp về tiền gốc và phí thuê tài chính.
- Vụ việc được xét xử sơ thẩm tại Tòa án nhân dân (TAND) thành phố Hà Nội từ năm 2005 (từ năm 2003, các bên đã kiện ra Trung tâm Trọng tài quốc tế bên cạnh Phòng Thương mại Việt Nam nhưng vẫn chưa giải quyết được) bởi bản án sơ thẩm số 106/2005/KDTM, xét xử phúc thẩm vào ngày 09/5/2006 bởi Tòa phúc thẩm – TAND tối cao tại Hà Nội (bản án phúc thẩm số 102/2006/KDTM), xét xử giám đốc thẩm tại TAND tối cao ngày 19/6/2008, tòa phúc thẩm – TAND Hà Nội bởi bản án số 229/2008/KDTMPT ngày 05/12/2008. Ngày 31/7/2009, Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã ra quyết định kháng nghị số 24/QĐ-KNGĐT. Trên cơ sở quyết định kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, cơ quan thi hành án đã ra quyết định đình chỉ thi hành án. Vụ việc đến nay vẫn chưa được giải quyết dứt điểm. Theo quyết định kháng nghị số 24/QĐ-KNGĐT của Viện kiểm sát nhân dân tối cao thì: Theo quy định tại Khoản 3 Điều 27 Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của cơng ty CTTC: “Hợp đồng cho thuê tài chính được chấm dứt trước thời hạn cho thuê trong trường hợp tài sản cho thuê bị mất, hỏng không thể phục hồi sửa chữa”[18]. TAND tối cao đã chấp nhận kháng nghị để giải quyết lại vụ việc, theo hướng xem xét định giá lại phí th tài chính vì hợp đồng CTTC chấm dứt trước hạn.
Đây là một vụ việc cho thấy hệ thống pháp luật của chúng ta chưa hồn thiện, trong đó có việc quy định chưa cụ thể về trách nhiệm của nhà cung ứng trong hợp đồng CTTC. Như vậy, việc quy định trách nhiệm pháp lý cụ thể của
các bên trong giao dịch CTTC, trong đó có nhà cung ứng sẽ hạn chế những thiệt hại, tranh chấp xảy ra đối với các bên.
2.2.1.2. Hợp đồng cho thuê tài chính
*Chủ thể tham gia hợp đồng CTTC: Chủ thể chính tham gia hoạt động
CTTC là Bên cho thuê và Bên thuê:
- Bên cho thuê: Theo quy định tại Điều 3 – Nghị định 16/2001/NĐ-CP, Nghị định số 65/2005/NĐ-CP, Nghị định số 95/2008/NĐ-CP của Chính phủ, bên CTTC là các cơng ty CTTC với tư cách là “một tổ chức tín dụng phi ngân hàng, là pháp nhân Việt Nam”[4]. Theo Luật các TCTD năm 2010, cơng ty tài chính được thực hiện nghiệp vụ CTTC bởi vì “cơng ty cho th tài chính là loại hình cơng ty tài chính có hoạt động chính là cho th tài chính”[66]. Vậy chủ thể CTTC có thể là cơng ty tài chính và cơng ty CTTC. Bên CTTC có các quyền và nghĩa vụ theo quy định tại Điều 23, Điều 24 của Nghị định số
16/2001/NDD-CP của Chính phủ:
+ Về quyền: Yêu cầu bên thuê cung cấp các báo cáo quý, quyết tốn tài chính hàng năm và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và các vấn đề khác liên quan đến tài sản thuê; kiểm tra việc quản lý và sử dụng tài sản cho thuê; mua, nhập khẩu tài sản cho thuê theo yêu cầu của bên thuê; gắn ký hiệu sở hữu trên tài sản cho thuê trong suốt thời gian cho thuê; chuyển nhượng các quyền và nghĩa vụ của mình trong hợp đồng CTTC cho một cơng ty CTTC khác (trong trường hợp này, bên cho thuê chỉ cần thông báo trước bằng văn bản cho bên thuê); yêu cầu bên thuê đặt tiền ký cược hoặc có bảo lãnh nếu thấy cần thiết; việc giảm lãi cho thuê, gia hạn, điều chỉnh thời hạn trả tiền thuê, chuyển nợ quá hạn tiền thuê theo quy định của pháp luật; yêu cầu bên thuê bồi thường thiệt hại khi bên thuê vi phạm hợp đồng CTTC.
+ Về nghĩa vụ: Ký hợp đồng mua tài sản với bên cung ứng theo các điều kiện thỏa thuận giữa bên thuê và bên cung ứng. Bên cho thuê không phải
chịu trách nhiệm về việc tài sản cho thuê không được giao hoặc giao không đúng với các điều kiện do bên thuê thỏa thuận với bên cung ứng; đăng ký