Phân loại giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu KT01014_TranThiHoa4C (Trang 25 - 26)

2.3 .Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm

2.3.2. Phân loại giá thành sản phẩm

Có rất nhiều cách phân loại giá thành sản phẩm, tùy theo tiêu chí lựa chọn mà giá thành sản phẩm có thể được phân loại thành các trường hợp sau:

- Giá thành dự toán; - Giá thành kế hoạch; - Giá thành định mức; - Giá thành thực tế.

Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định được các nguyên nhân vượt định mức chi phí trong kỳ hạch tốn. Từ đó, điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp.

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.

Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, nó là hai mặt thống nhất của cùng một q trình. Cả hai đều là những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và gắn liền với quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.

Chi phí sản xuất biểu hiện mặt hao phí lao động phát sinh trong q trình sản xuất cịn giá thành sản phẩm biểu hiện hao phí lao động kết tinh trong khối lượng sản phẩm, cơng việc hồn thành.

Chi phí sản xuất ln gắn với một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm) khơng cần biết nó thuộc loại sản phẩm nào, hoàn thành hay chưa hoàn thành. Cịn giá thành sản phẩm ln ln gắn liền với một khối lượng sản phẩm, cơng việc, lao vụ hồn thành nhất định.

Với giác độ biểu hiện bằng tiền để xem xét thì trong một thời kỳ tổng số chi phí sản xuất phát sinh khác với tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ đó. Vì giá thành sản phẩm khơng bao giờ gồm những chi phí sản xuất khơng liên quan đến hoạt động tạo ra sản phẩm và những chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ (chuyển sang kỳ sau), nhưng nó lại chứa đựng cả phần chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ (của kỳ trước chuyển qua).

Một phần của tài liệu KT01014_TranThiHoa4C (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w