Cài đặt Driver

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo trì cài đặt hệ thống máy tính (Trang 86)

Cài trình điều khiển thực chất chính là cài đặt cho phần cứng: cài Sound

Card (card tiếng) , Video Card (Card hình), Net Card (Card mạng)

Yêu cầu:

Có đĩa CD-ROM chứa Drive của thiết bị cài đặt. Đối với máy tính thì thường bán kèm theo Main (nếu On board), máy mới không On board thì bán kèm theo thiết bị, nếu cũ thì nhìn vào tên Card và tên hãng sản xuất .Trường hợp sấu nhất có thể sẩy ra là bạn bị mất hay bị hỏng thì có thể tìm mua loại đĩa tương tự hay lên mạng Download từ hang sản xuất và thông số trên thiết bị của mình sao cho phù hợp.

Tiến trình cài đặt đối với đĩa hãng cung cấp: Từ đĩa CD-Rom chứa Drive của Card mởi rộng cần cài vào ổ đĩa, nếu có chứ năng Autoplay thì chương trình sẽ được tự động chạy. Ngược lại thì bạn vào trong đĩa chạy File Setup.exe rồi chọn phần cần cài đặt:

Chế độ Autoplay

Đối với máy cũ chọn Start/Settings/Contrrol panet/Add Newhardwere Màn hình suất hiện bạn chọn Next. Thông báo tìm tự động Plug and play

Windows tự cài. Bảng chọn Add new divice nhấn Next. Bảng tiếp theo

xuất hiện chọn No, I want to select the harrdwere from a list nhấn Next. Màn hình tiếp theo liệt kê các thiết bị phần cứng có để chọn, giới thiệu các hãng sản xuất được Windows hỗ trợ cho Havedisk chọn nút Brown để chỉ ra đường dẫn tới tệp cài đặt trong đĩa CD-Rom và ổ cứng chọn Finish để hoàn tất việc cài đặt.

Bạn có thể cài đặt bằng cách khác đó là chế độ Update: bạn nháy chuột phải vào Mycomputer /Properties / Hardwere /Devicemanager. Bấn

chuột vào thiết bị cần cài chọn Properties /Driver/ Update driver bạn chỉ ra đường dẫn tới ổ đĩa CD-Rom chứa tệp cài đặt sau đó chọn Next. Máy sẽ tự cài bạn chỉ đợi cài song chọn Finish để hoàn tất.

IV. Cài đặt Office 2003

a. Gỡ Office 2003:

Từ thanh Taskbar ta nhấn biểu tượng Strat/ Setting/ Control panel. Như hình sau:

Nhấn vào biểu tượng Add/Remove programs. Như ở hình dưới:

Bạn chọn đúng biểu tượng Microsoft office 2003. Rồi chọn Remove máy bắt đầu gỡ :

Qúa trình gỡ của máy:

Đợi máy chạy song chi việc nhấn OK là gỡ song:

b.Cài đặt Office 2003:

Ta cho đĩa cài Office 2003 vào máy. Máy sẽ tự động Setup như hình sau:

Lúc này máy bắt nhập CDkey :

Chú ý: trước khi cài ta phải mở đĩa ở rạng tệp để xem CDkey trước. Ta nhập CDkey vào như hình sau:

Nhập CDkey song ta nhấn vào nút Next cho máy chạy tiếp Nếu nhập CDkey sai máy se không Setup nữa .

Ở hình trên ta chỉ cần nhập tên vào phần User name. Phần Tnitials bỏ qua cũng được. Phần Organization ta nhập địa chỉ hay nơi ở cũng được. Giống như hình trên:

Ở hình này ta chỉ việc đánh dấu vào nút Như hình ở trên rồi chọn Next.

Ta chọn Next như hình trên để tiếp tục cài đặt:

Trên hình này ta muốn bỏ phần nào ta bỏ dấu Check xanh ở phần ấy đi. Nếu ta muốn cài tất các phần thì ta đất hết các dấu màu xanh vào ròi chọn

Phần nàu ta lại chọn Next tiếp tục cài đặt. (chọn như ở hình trên)

Phần này ta ấn Install để chấp nhận cài đặt chương trình này: Ấn Back quay trở lại. ấn Cancel là không cài nữa.

Đây là quá trình đang cài đặt. Ta chỉ việc đợi cho máy cài đặt song nó tự hiện lên ô Finish ta chỉ việc nhấn vào ô Finish là hoàn tất việc cài đặt.

V. Tiến trình cài Au to cad: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Bạn nháy đúp chuột vào đĩa CD ROM có bộ cài Autocad 14, đĩa sẽ tự chạy File Setup.exe.

2. Sau khi chọn Next xuất hiện hộp thoại ta tiếp tục chọn Accept

3. Lúc này ta phải nhập số Serial Number và CD Key: Sau đó chọn Next

4. Gõ số số Serial Number và CD Key: Sau đó chọn Next

5. Sau khi chọn Next: Ta gõ tên vào: Name; cơ quan: Organization; địa chỉ vào: Dealer ; số điện thoại vào: Dealer Telephone. Và chọn Next

7. Chọn đường dẫn cho thư mục tới và chọn Next

8. Chọn Next: chọn mục Custom để chọn những chương trình cần thiết (nếu không để mặc định Typical)

10.Ở đây tôi chọn mục Custom nên xuất hiện bảng sau ta có thể tự lựa chọn mục cần thiết cho công việc học tập của mình: Sau đó chọn Next

11. Chương trình tự tạo ra Program Folder để chứa thư mục cài: chọn

12. Chương trình đang copy các File chạy tới thư mục đang cài đặt:

13. Chọn Next: Chương trình đang tự hoàn thiện

14. Sau khi chương trình chạy song (100%) ta chọn fisnish

15. Sau khi nháy vào biểu tượng AutoCad 14 trên Desktop: xuất hiện bảng sau ta nhập mã code trong thư mục CD key:

16. Chọn Authozie: H.18:

17. Chọn Authorize: ta được bảng sau đó ta chọn Metric và ấn ok

18. cuối cùng ta được AutoCad 14 sử dụng bình thường

CHƯƠNG VI: SỬA CHỮA , BẢO TRÌ VÀ NÂNG CẤP MÁY TÍNH I. Các phương pháp kiển tra và khắc phục hư hỏng :

 Xác định các hiện tượng của máy: khi máy tính có vấn đề cần phải căn cứ vào các hiện tượng để tìm các nguyên nhân gây hư hỏng ; có thể hỏi trực tiếp người sử dụng về máy và các hiện tượng, kiểm tra xem có chập về điện hay không ? nế không có hiện tượng chập điện thì bật máy để tìm hiện tượng gây hư hỏng .

 Sử dụng các công cụ phần mềm để kiểm tra sửa lỗi: máy tính hoạt động được nhờ các phần mềm điều khiển vì vậy nên dùng các phần mềm tiện ich để kiểm tra .

 Phương pháp khoanh vùng hư hỏng: kết hợp các phương pháp tiện ich sửa lỗi ta dùng thêm phương pháp loại trừ từng phần để thay thế thử, tìm ra những vùng nào gây hư hỏng. Nhược điểm lớn nhất mà bạn gặp phải là bị hỏng thiết bị thay thế khi bị chập điện .

 Phương pháp thay thế xửa chữa: khi đã sác định được hiện tượng hư hỏng thì bạn nên sử dụng các tiện ich để khắc phục, nếu phương pháp dùng tiện ich không khắc phục được thì bạn phải dùng phương pháp thay thế sửa chữa để máy tính trở lại bình thường.

 Kiểm tra lại máy và kiểm tra định kỳ: khi đã sửa chữa song bạn cẩn thận kiểm tra lại cáp nối dù đã cho là đúng, chú ý kiểm tra hướng nối của các cáp ( chiều của cáp) sau đó bật máy kiểm tra xem đã ổn định chưa.

II. Các hiện tượng hư hỏng và cách khắc phụ:

 Các hư hỏng thường gặp: Thiết bị tiêu thụ điện năng càng lớn thì xác xuất hư hỏng càng lớn:

 Nguồn: bộ nguồn trong máy có sắc xuất hư hỏng cao nhất nên khi hỏng chúng ta nên thay mới.

 Màn hình: căn cứ vào các hiện tượng trên màn hình mà ta tim ra lỗi.

 Card video: căn cứ vào hiện tượng trên màn hình hoặc âm thanh phát ra trên CPU để xách định lỗi hư hỏng.

 Ổ cứng – HDD: do ổ cứng chia thành 2 phần: phần cơ và phần từ cho nên khi hư hỏng ta cũng chia làm 2 loại là hỏng cơ hoặc hỏng từ.

 Ổ Quang: lỗi hỏng thường gặp nhất là hỏng đầu đọc.

 RAM: căn cứ vào tiếng kêu để xác định lỗi của RAM. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Mainboard: khi Main hỏng thì bật công tắc thì quạt bộ nguồn không quay hoặc có lên nguồn nhưng máy tính không hoạt động

 CPU: ít hư hỏng nhất.  Một số hiện tượng :

Màn hình bị rung hoặc bị đổi màu: nguyên nhân vì bị nhiễm từ vì

thế, gần loa…Cách khắc phụ tìm nguyên nhân xem những thiết bị nào xung quanh có thể gây ra từ trường để khắc phục hoặc có thể di chuyển máy tính ra khỏi nơi khác.

Máy tính khi bật không hoạt động và phát ra tiếng kêu tit tit tit:

Nguyên nhân do lỗi RAM hay Card video, nêu như kêu tit dài sẽ là lỗi RAM, còn tit dài kéo theo 2 tit ngắn là do lỗi Card video (hoặc có thể không phát ra tiếng kêu). Cách khắc phục: kiểm tra xem thiết bị có bị hỏng không? nếu hỏng thì thay, hoặc cắm lại có thể do lỏng chân hay không khớp chân.

Một tiếng bit ngắn tiếp theo là 1 tiếng bit dài: Nguyên nhân là do

Mainboard, hãy kiểm tra bằng 1 Mainboard khác.

 Một tiếng bit ngắn bình thường, màn hình hiển thị trang đầu tiên

hoặc trang thứ 2 rồi dừng lại: Nguyên nhân là do các ổ đĩa có vấn đề,

bạn xem lại các dây cáp cắm các ổ đĩa hay xem lại chế độ xách lập MASTER và SLAVE các thiết bị IDE cho chính xác.

PC hoạt động màn hình hiển thị lỗi 305: Bàn phím bị hỏng bạn nên

thay mới hay mang đi bảo hành.

 PC bị ngắt trong quá trình khởi động: Nguyên nhân là do hệ thống quá nóng hoặc bị xung đột về phần cứng, bạn nên xem lại bộ tải nhiệt cho CPU hoặc tháo các Card (ngoại trừ Card video), sau đó gắn từng thiết bị để kiểm tra, nếu máy tính hoạt động bình thường thì thiết bị đó không gây xung đột, nếu máy tính không khởi động được thì thiết bị đó gây xung đột, bạn hãy đem thiết bị đó đi bảo hành hoặc mua thiết bị khách thay thế.

 PC hoạt động nhưng đèn Monitor không sáng: Có thể bạn chưa

nối dây vào ổ cắm hoặc nối vào Case hoặc chưa bật công tắc hoặc có bật nhưng công tắc bị hỏng.

 PC hoạt động, đèn Monitor có màu xanh, khởi động thành công

nhưng màn hình không hiển thị hay hiển thị những màu nhoè nhoẹt: Do cáp truyền dữ liệu của Monitor nối vào Video Card

bị hỏng, hoặc các chân bị cắm lệch.

 Khởi động PC thành công nhưng không có tiếng bit phát ra: Nguyên nhân do loa của PC gây ra, hãy kiểm tra dây cắm của loa, nếu vẫn chưa được thì thay loa mới.

Khởi động máy thành công nhưng màn hình Windows hiển thị ngược và chuột rất khó điều khiển: Nguyên nhân do bạn đặt độ phân

giải của VGA Card. Nếu bạn không thể đặt lại được lề màn hình cũ thì bạn khởi động lại máy tính và ấn F8 chọn chế độ Safe Mode để đặt lại chế độ phân giải cho VGA.

 Màn hình hiển thị “Disk Boot Failure”: Không thể khởi động vào ổ cứng được bạn kiểm tra lại cáp tín hiệu ổ cứng xem có bị hỏng không, máy có nhận ổ cứng không hay kiểm tra Main.

 Sau khi bật máy màn hình hiển thị: “None System Disk or Disk

Error”: Nguyên nhân là không có File khởi động trong đĩa hay chưa

“Set Acctive” trong quá trình FDISK hoặc do ổ cứng bị hỏng.

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP

1. Hiện tượng: Bật máy không chạy (quạt nguồn, quạt CPU không quay):

- Nguồn điện chưa được cấp.

- Dùng phương pháp loại trừ (hở tải) bỏ qua các điện áp cho HDD, FDD, CDROM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểm tra bộ nguồn: chập chân 14 (PS/ON) với (dây đen) nối đất. Nếu quạt quay thì nguồn tốt ngược lại quạt nguồn không quay thì nguồn hỏng . - Nếu muốn tốt thì kiểm tra Main

+ Clear CMOS: tháo pin *Hoạt động của Main Bios: + Quản lý các thiết bị

+ Quản lý trong khi khởi động (POST), Sector 0 (Boot HDH) + Hệ điều hành

- Kiểm tra Main: + Clear CMOS

+ Tháo toàn bộ các khối ra khỏi Case. Chỉ con trên Main, CPU, Card Video, RAM, SP

=> Có thể do Main gây ra hiện tượng trên

2. Hiện tượng: Khi bật máy (quạt nguồn _ quạt CPU đều quay nhưng màn

hình chỉ nhấp nháy đèn báo nguồn sáng). - Nguyên nhân:

+ Do khối trung tâm + Do khối ngoại vi Màn hình:

+ CHế độ tiết kiệm điện: Phải có tín hiệu hoặc dữ liệu đưa đến thì màn hình mới hoạt động

+ Có tín hiệu đưa đến nhưng màn hình không chạy. =>Thử màn hình (Cáp dữ liệu)

Kiểm tra khối trung tâm: + Clear CMOS

+ Kiểm tra RAM, Card Video => Do bị hỏng Main

3. Hiện tượng: Khi bật máy thì sau khi kiểm tra máy thì không khởi động

được (Disk Boot Fail, Disk Boot Error). - Nguyên nhân:

+ Virus Boot

+ Hỏng Sector

+ Hỏng HDD (ổ cứng) + Hỏng Main

Fdisk/MBR Enter

Khởi động từ A (Sys.com) A>/ Sys C: Enter System Transper Enter Vào Bios Auto Dtect HDD

+ Không nhận ổ cứng: Nguyên nhân Do ổ cứng hỏng

+ Bo mạch điều khiển + Phần cơ

Do Main hỏng

4. Hiện tượng: Máy chạy hay bị treo:

- Nguyên nhân: + Phần mềm + Phần cứng =>Kiểm tra phần mềm: + Diệt virus + Cài lại phần mềm + Fdisk – Format =>Kiểm tra phần cứng: - Card ngoại vi + Card Sound + Card Video - Quạt CPU: CPU - Do Main

5. Các triệu chứng về CD ROM:

- Không đọc đĩa (Windows đã nhận được CD) Do mắt đọc kém

+ Công suất phát của tia laze (Trên mắt có chiết áp để chỉnh công suất) nên phải thay mắt.

| Do bụi nên ta phải lau mắt. - Không nhận ổ đĩa:

Trong Bios: vào Bios để xác lập (CMOS Stardard Setup) (Auto Decteit HDD) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Trong Windows: Cài lại vào mục ADD New HareWare Auto Decteit HareWare.

6. Các triệu trứng về HDD:

* Chú ý: trước khi sửa HDD ta phải lưu dữ liệu ra a. Hiện tượng máy chạy chậm hơn so với trước: - Kiểm tra virus

+ Đọc tin trên mặt đĩa theo ngẫy nhiên và nằm dải dác trên mặt đĩa phải dùng chương trình chống phân mạch (Defrley)

+ Do dữ liệu quá tải nên ta phải xoá bớt đi b. Hiện tượng:

- Ổ đọc chậm và có thể dừng lại rồi lại đọc - Do đèn Led HDD

+ Nếu dừng mà sáng liên tục + Nếu đọc thì đèn nhấp nháy =>Dùng các tiện ích để sửa: + Scan Disk: Quét bề mặt đĩa + NDD (NU): khám và sửa lỗi

+ Low Levil Format: Định dạng cấp thấp + Fdisk Format: Định dạng cấp cao

III. Bảo trì hệ thống máy tính:

Sự tích tụ bẩn có thể gây ra mọi trục trặc từ việc chuột di chuyển thất thường đến sự cố, treo toàn bộ hệ thống, để hệ thống làm việc tốt bạn nên thực hiện vệ sinh bụi bẩn cho phần cứng và cả “rác” trong phần mềm máy tính của bạn.

 Thiết bị hay bị bụi bẩn nhất là bộ nguồn, bộ tải nhịêt cho CPU và main đối với các thiết bị quan trọng như vậy làm sạch bạn chỉ nên dùng đồ chuyên dụng cho việc này như chổi quét bụi loại nhỏ và một máy hút bụi loại nhỏ phục vụ cho việc bảo trì, là thiết bị quan trọng nên bạn làm thật cẩn thận đặc biệt là không được dùng bất kỳ loại nước nào để tẩy rửa hay dùng mồm để thổi bụi bẩn.

Đối với các thiết bị như ổ CD-ROM, ổ đĩa mềm thì việc làm sạch chỉ là làm mát từ quang: vì vậy bạn không thể dùng chổi quét mà bạn phải dùng chất làm sạch chuyên dụng cho mắt từ và quang chất làm sạch này có bán hầu hết ở các cửa hàng máy tính hay cửa hàng điện tử, đa số chất làm sạch là chất lỏng nhanh khô chỉ cần nhỏ vài giọt vào chiếc đĩa làm sạch sau đó bạn cho chiếc đĩa đó vào ổ đĩa và chạy như bình thường như mọi ổ đĩa khác.

Đối với chuột , bàn phím và màn hình thì bạn cũng nên lau chùi thường xuyên vì là thiết bị tiếp xúc thường xuyên và dễ bị bụi bẩn nhất, bạn dùng chổi quét cho bàn phím và dùng bông nhỏ giọt nước làm sạch lau chuột và bàn phím. Nhưng đối với màn hình bạn nên lau bằng vải mềm để tránh gây xước màn hình hay mất lớp chống phản quang.

Đối với phần mềm bạn dùng các công cụ mà Windows hỗ trợ để làm như: Check Disk, Defragmeter ( giảm phân mảnh ổ đĩa), Disk Cleanup (xoá các tập tin giác), Backup (sao lưu dữ liệu dự phòng), các công cụ này có thể sử dụng rất rễ bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn là có thể làm được.

Với tốc độ phát triển như hiện nay của ngành công nghệ thông tin như hiện nay, một máy tính có khoảng 2-3 năm tuổi đời sẽ bị xem là cũ. Bạn sẽ thấy

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo trì cài đặt hệ thống máy tính (Trang 86)