Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệụ D Metylamin tan trong nước cho dung dịch có mơi trường bazơ.

Một phần của tài liệu Tổng hợp đề thi ĐH môn Hóa khối A,B (Trang 46 - 48)

Câu 58: Trong quá trình hoạt động của pin điện hố Zn – Cu thì

Ạ nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng. B. khối lượng của điện cực Cu giảm. C. nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng. D. khối lượng của điện cực Zn tăng.

Câu 59: Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được

dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là

Ạ 0,090 mol. B. 0,12 mol. C. 0,095 mol. D. 0,06 mol. Câu 60: Cho các phát biểu sau:

(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.

(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hố lẫn nhaụ

(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.

(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.

(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.

(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β). Số phát biểu đúng là

Ạ 4. B. 5. C. 3. D. 2.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi có 06 trang)

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012 Mơn: HỐ HỌC; Khối A Mơn: HỐ HỌC; Khối A

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi 296 Họ, tên thí sinh:..........................................................................

Số báo danh:............................................................................

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:

H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.

Ị PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong mơi trường axit, đun nóng. Cho tồn bộ

các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủạ Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là

Ạ 60%. B. 80%. C. 92%. D. 70%.

Câu 2: Cho các phát biểu sau:

(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

(d) Tristearin, triolein có cơng thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là

Ạ 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 3: Cho các phản ứng sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(a) H2S + SO2 → (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng) →

(c) SiO2 + Mg ⎯⎯⎯⎯⎯→to (d) Al

tØ lÖ mol 1 : 2 2O3 + dung dịch NaOH →

(e) Ag + O3 → (g) SiO2 + dung dịch HF →

Số phản ứng tạo ra đơn chất là

Ạ 3. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 4: Đốt cháy hồn tồn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần vừa

đủ 10,5 lít O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hồn tồn X

trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là

Ạ 46,43%. B. 10,88%. C. 31,58%. D. 7,89%.

Câu 5: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (cịn lại là các tạp chất không chứa kali) được

sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali

đó là

Ạ 95,51%. B. 65,75%. C. 87,18%. D. 88,52%.

Câu 6: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?

Ạ Xiđerit. B. Manhetit. C. Hematit đỏ. D. Pirit sắt.

Câu 7: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5)

(C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:

Ạ (3), (1), (5), (2), (4). B. (4), (1), (5), (2), (3).

C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3).

Câu 8: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với

điện cực trơ) là:

Câu 9: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X

(khơng có khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra hồn toàn thu được hỗn hợp gồm

Ạ Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3. B. Al2O3, Fe và Fe3O4.

C. Al2O3 và Fẹ D. Al, Fe và Al2O3.

Câu 10: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong

đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M.

Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vơi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là

Ạ 13 gam. B. 20 gam. C. 15 gam. D. 10 gam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 11: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng của R+ (ở trạng

thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là

Ạ 10. B. 11. C. 22. D. 23.

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem tồn

bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch BăOH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là

Ạ CH4. B. C3H4. C. C4H10. D. C2H4.

Câu 13: Cho 500 ml dung dịch BăOH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản

ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủạ Giá trị của V là

Ạ 300. B. 75. C. 200. D. 150.

Câu 14: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng

hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hồn tồn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2Ọ Giá trị của a là

Ạ 1,62. B. 1,44. C. 3,60. D. 1,80.

Câu 15: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là

Ạ 4,72. B. 4,48. C. 3,20. D. 4,08.

Câu 16: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy

có khả năng làm mất màu nước brom là

Ạ 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 17: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):

(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.

(b) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước khơng làm đổi màu quỳ tím. (c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.

(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. (e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủạ

Số phát biểu đúng là

Ạ 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 18: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp

nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Ạ Phân tử oxit cao nhất của R khơng có cực.

B. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.

Một phần của tài liệu Tổng hợp đề thi ĐH môn Hóa khối A,B (Trang 46 - 48)