Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần than bình minh (Trang 109 - 137)

7. Đánh giá tình hình tài chính của Công ty

7.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh

7.2.1 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn theo quan điểm luân chuyển vốn

Để thấy rõ được tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và nguồn hình thành nên tài sản của Công ty ta đi phân tích các cân đối lý thuyết

● Cân đối lý thuyết thứ nhất:

BNV = ATS(I,II,IV,V(1,4,5)) + BTS(II,III,IV,V(1,3))

Đvt: 1000đồng

Diễn giải Vốn chủ sở hữu Tài sản ban đầu Chênh lệch

1. Đầu năm 96,602,019 385,017,531 -288,415,512

2. Cuối năm 76,600,932 394,709,984 -318,109,052

Bảng cân đối này là: Tài sản ngắn hạn của Công ty phải được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu.

Qua bảng cho thấy đầu năm chênh lệch 288.415.512 nghìn đồng, cuối năm chênh lệch 318.109.052 nghìn đồng. Như vậy Công ty thiếu nguồn vốn trang trải cho các nhu cầu về tài sản ngắn hạn và dài hạn, và phải vay hoặc chiếm dụng vốn. Và nguồn vốn hợp pháp sẽ được Công ty sử dụng trước,từ đó có

● Cân đối lý thuyết thứ hai:

BNV + ANV(I(1),II (4)) = ATS(I,II,IV,V(1,4,5)) + BTS(II,III,IV,V(1,3))

Diễn giải Vốn CSH + Vốn vay Tài sản ban đầu Chênh lệch

1. Đầu năm 370,669,375 385,017,531 -14,348,156

2.Cuối năm 373,853,417 394,709,984 -20,856,567

Bản chất của bảng này là: Từ cân đối 1, nếu thếu, Công ty sẽ huy động đến các nguồn tài trợ hợp pháp tiếp theo để trang trải đó là vốn vay (ngắn hạn, dài hạn) trong hạn trả.

Lượng vốn vay hợp pháp vẫn không đủ đáp ứng cho nhu cầu tài sản ban đầu thiếu hụt ở cân đối 1. Do đó, để có đủ tài sản phục vụ kinh doanh, Công ty đã đi chiếm dụng vốn trong thanh toán. Mức độ chiếm dụng vốn của Công ty được thể hiện trong.

● Cân đối lý thuyết thứ ba:

ANV(I(1),II(4)) + BNV - ATS(I,II,IV,V(1,4,5)) - BTS(II,III,IV,V(1,3)) =ATS(III,V(2,3))+ BTS(I,V(2)- ANV(I(2÷11),II(1,2,3,5,6,7,8))

Diễn giải NVCSH + Vốn vay hợp pháp –TS ban đầu TS trong thanh toán – NV trong thanh toán Chênh lệch 1. Đầu năm -14,348,156 -14,348,156 0 2. Cuối năm -20,856,567 -20,856,567 0

Qua 3 cân đối cho thấy vốn chủ sở hữu của Công ty chỉ đáp ứng đủ một phần nhỏ cho nhu cầu tài sản ban đầu phục vụ kinh doanh. Quy mô tài sản đã được Công ty mở rộng rất nhiều so với năng lực tài chính của bản than Công ty. Và Công ty đã phải huy động từ nhiều nguồn khác nhau bao gồm nguồn vốn vay hợp pháp và đi chiếm dụng vốn trong thanh toán. Trong nền kinh tế thị trường thì việc đi vay vốn hay chiếm dụng vốn của các Công ty khác là bình thường. Tuy nhiên việc đi vay vốn quá nhiều, đặc biệt là vốn chiếm dụng trong thanh toán tạo ra áp lực thanh toán lớn cho Công ty, bởi tài sản chủ yếu của Công ty là tài sản dài hạn, những tài sản có tính thanh khoản kém. Nhu

cầu tài sản ban đầu tại thời điểm cuối năm cao hơn đầu năm buộc Công ty phải vay và chiếm dụng vốn trong thanh toán nhiều hơn.

Để đánh giá mức độ hợp lý của việc sử dụng vốn vay, có thể dùng chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu:

Tỉ suất lợi nhuận vốn CSH = Lợi nhuận sau thuế × 100 ; % Vốn chủ sở hữu = 48.748.801 × 100 = 56,29 % 86.601.475,5 Trong đó: Vốn chủ sở hữu = VCSHđn + VCSHcn = 86.601.475,5 (nghìn đồng) 2

Do tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu lớn hơn lãi suất vay vốn, nên việc sử dụng vốn vay là có lợi, nó giúp tăng tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.

7.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn theo tính ổn định củanguồn tài trợ nguồn tài trợ

Xét trên góc độ ổn định về nguồn tài trợ tài sản, toàn bộ tài trợ tài sản (nguồn vốn) của Công ty được chia thành tài trợ thường xuyên và tài trợ tạm thời. Nguồn tài trợ thườn xuyên của Công ty bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn vay, vốn thanh toán trung hạn, dài hạn. Nguồn tài trợ tạm thời của Công ty

gồm các khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, các khoản vay – nợ qua hạn, các khoản chiếm dụng bất hợp pháp của người bán, người mua, người lao động. Cân bằng tài chính được thể hiện qua đẳng thức :

TS ngắn hạn + TS dài hạn = Nguồn tài trợ TX + Nguồn tài trợ TT

Hoặc TS ngắn hạn - Nguồn tài trợ TT = Nguồn tài trợ TX - TS dài hạn Khi đó : Vốn hoạt động thuần = TS ngắn hạn – Nợ ngắn hạn

(nguồn tài trợ tạm thời chính là nợ ngắn hạn)

Hay : Vốn hoạt động thuần = Nguồn tài trợ TX – TS dài hạn Vốn hoạt động thuần của Công ty được trình bày trong bảng

VỐN HOẠT ĐỘNG THUẦN

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch

1. Tài sản 457,179,200 438,267,278 -18,911,922 a) TS ngắn hạn 172,653,056 105,806,420 -66,846,636 b) TS dài hạn 284,526,144 332,460,858 47,934,714 2. Nguồn tài trợ 439,757,914 431,460,470 -8,297,444 a) Nguồn tài trợ TX 231,191,556 270,394,567 39,203,011 b) Nguồn tài trợ TT 208,566,358 161,065,903 -47,500,455 3. Vốn hoạt động thuần 17,421,286 6,806,808 -10,614,478

Qua bảng cho thấy cả đầu năm và cuối năm :tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nguồn tài trợ tạm thời và tài sản dài hạn lớn hơn nguồn tài trợ thường xuyên, đồng thời vốn hoạt động thuần đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 0 ( tuy cuối năm có giảm 10.614.478 nghìn đồng so với đầu năm), qua đó cho thấy tình hình hoạt động của Công ty nhìn chung là an toàn.

7.3 Phân tích công nợ & khả năng thanh toán của Công ty7.3.1 Phân tích công nợ 7.3.1 Phân tích công nợ

a. Công nợ phải thu

Số vòng quay phải thu khách hàng

=

Tổng số tiền bán chịu

; vòng/năm Số dư bq các khoản phải

= 57.276.314,5701.836.706 ≈ 12 vòng/năm Trong đó:

Tổng số tiền bán chịu có thể lấy bằng tổng doanh thu thuần (= 701.836.706 nghìn đồng)

Số dư bq khoản phải thu

=

Tổng số các khoản phải thu ĐN + CN 2 ; nghìnđ = 71.282.692 + 43.269.937 2 = 57.276.314,5 nghìnđ Thời gian vòng quay phải thu khách

hàng (Npt)

=

360

Số vòng quay phải thu khách hàng ; ngày/vòng

=

360 12

= 30 ngày/vòng Theo tính toán trên, một lượng doanh thu tương ứng với 30 ngày (bình quân) là chưa thu được. Ở đây, nếu muốn so sánh xem với số ngày như trên thì biểu hiện là tốt hay không, công ty có gặp căng thẳng về thời gian thanh toán hay không, ta đem so sánh chỉ tiêu trên với kỳ hạn thanh toán bình quân chấp nhận được: N = 1,3*(Kỳ hạn được hưởng chiết khấu).

Nếu NPT = < N => chấp nhận được

Nếu NPT > N => Biểu hiện không tốt, có thể sẽ gặp căng thẳng về thời gian thanh toán do chưa kịp thu tiền bán hàng về để trang trải các khoản phải thanh toán.

b. Công nợ phải trả

Số vòng quay phải trả người bán

=

Tổng số tiền hàng mua chịu

; vòng/năm Số dư bq các khoản phải trả

= 536.149.630 ≈ 1,5 vòng/năm 361.121.763

Trong đó:

Tổng số tiền hàng mua chịu bằng giá vốn hàng bán (= 536.149.630 nghìn đồng) Số dư bq khoản phải trả = Tổng số các khoản phải trả ĐN + CN 2 ; nghìnđ = 360.577.181 +361.666.345 2 = 361.121.763 nghìnđ Thời gian vòng quay phải trả khách hàng = 360

Số vòng quay phải trả khách hàng ; ngày/vòng

=

360 1,5

= 240 ngày/vòng

Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản

phải trả

=

Các khoản phải thu

Các khoản phải trả

x 100; % Ta có bảng sau:

Đvt:1000đồng

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch

1. Tổng các khoản phải thu

66,538,814 38,007,106 -28,531,708

2. Tổng nợ phải trả 360,577,181 361,666,345 1,089,164

3. Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả

18,45 10,51 -8

Qua bảng trên ta thấy tỉ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả của đầu năm và cuối năm đều thấp hơn 50%, chứng tỏ các khoản phải trả nhiều hơn các khoản phải thu, khi đó Công ty bị chiếm dụng vốn ít hơn và chuyên đi chiếm dụng vốn song tỷ lệ này khá thấp, điều này tạo áp lực thanh toán cho Công ty.

7.3.2 Phân tích khả năng thanh toán của Công tya. Hệ số thanh toán tổng quát (KTQ ) a. Hệ số thanh toán tổng quát (KTQ )

Đvt: 1000đồng

Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch

Tổng giá trị tài sản 457,179,200 438,267,278 -18,911,922 Tổng số nợ phải trả 360,577,181 361,666,345 1,089,164

KTQ 1.27 1.21 -0.06

Qua bảng trên thấy hệ số thanh toán của cuối kỳ có giảm 0,06 so với đầu năm,tuy nhiên có KTQ ≥ 1 cho thấy Công ty có khả năng thanh toán

b. Hệ số thanh toán ngắn hạn(Kng.h)

Đvt: 1000 đồng

Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch

KTQ = Tổng giá trị TS Tổng số nợ phải trả Kng.h = Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn

TSNH 172,653,056 105,806,42 0 -66,846,636 Nợ ngắn hạn 213,038,760 164,998,263 -48,040,497 Kng.h 0.81 0.64 -0.17

Qua bảng trên có Kng.h < 1 chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty kém ( Công ty khó khăn về tài chính) thể hiện rõ hơn là cuối kỳ hệ số này giảm 0,17 so với đầu năm.

c. Hệ số thanh toán nhanh (Knh)

Đvt: 1000 đồng

Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch

Tiền+T.Đ tiền+ĐTTCNH+Các

khoản phải thu

68,527,873 39,877,119 -28,650,754 Nợ ngắn hạn 213,038,76 0 164,998,263 -48,040,497 Knh 0.32 0.24 -0.08

Có Knh < 0,5, hệ số thanh toán nhanh đầu năm và cuối năm của Công ty đều rất thấp, chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty đang gặp khó khăn.

SV: Nguyễn Văn Cảnh Lớp: Kế toán – K12

Knh = Tiền + TĐ.tiền + Đ.tư tài chính NH + Các khoản phải thu Nợ ngắn hạn

d. Hệ số thanh toán kịp thời (Ktt)

Đvt: 1000 đồng

Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch

Tiền+T.Đ tiền 1,989,059 1,870,013 -119,046

Nợ phải trả 360,577,181 361,666,345 1,089,164

Ktt 0.01 0.01 0.00

Ktt<0,5 cho thấy tình hình tài chính của công ty đang căng thẳng và gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân do nợ lương CBCNV tăng, nợ người bán,…tình trạng này Công ty vẫn chưa khắc phục được.

Ktt = Tiền + T.Đ tiền Nợ phải trả

Ta có bảng sau:

Bảng phân tích công nợ và khả năng thanh toán

ND Chỉ tiêu ĐVT TH.Năm 2011 TH.Năm 2012

1 Số vòng quay phải thu khách hàng Vòng/năm 12 2 Thời gian vòng quay Ngày/vòng 30 3 Số vòng quay phải trả người bán Vòng/năm 1,5 4 Thời gian vòng quay Ngày/vòng 240 5 Tỷ lệ khoản phải trả/phải thu % 18,45 10,51 6 KTQ 1,27 1,21 7 Kng.h 0,81 0,64 8 Knh 0,32 0,24 9 Ktt 0,01 0,01

7.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh7.4.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 7.4.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn a. Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn (STSNH)

SV: Nguyễn Văn Cảnh Lớp: Kế toán – K12

STSNH = Doanh thu thuần ; đ/đ

Tài sản ngắn hạn bình quân

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn trong kỳ thì làm ra 5 đồng doanh thu

Trong đó:

Tài sản ngắn hạn bình quân

=

Số dư đầu năm + Số dư cuối

năm ;nghìnđ

2

= 172.653.056 + 105.806.420 = 139.229.738 nghìnđ 2

b. Tỷ suất sinh lời của tài sản ngắn hạn (SSL )

= 701.836.706 = 5 đ/đ

139.229.738

SSL = Lợi nhuận sau thuế ; đ/đ

Tài sản ngắn hạn bình quân

= 48.748.801 = 0,35 đ/đ

Vậy cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

c. Số vòng quay tài sản ngắn hạn (L)

Kỳ luân chuyển tài sản ngắn hạn (K)

SV: Nguyễn Văn Cảnh Lớp: Kế toán – K12

L = Doanh thu thuần ;vòng/năm

Tài sản ngắn hạn bình quân = 701.836.706 = 5 đ/đ 139.229.738 K = 360 ; ngày/vòng L = 360 = 72 ngày/vòng 5 123

Hệ số này cho ta biết số vòng mà tài sản ngắn hạn trong năm luân chuyển được bao nhiêu vòng, hệ số càng cao chứng tỏ tình hình kinh doanh của doanh nghiệp càng thuận lợi (TSNH quay 5 vòng trong 1 năm, tức là 72 ngày/vòng).

d. Số vòng quay hàng tồn kho (Lkho )

Trong đó:

Lkho = Giá vốn hàng bán ;vòng/năm Hàng tồn kho bq = 536.149.630 ≈ 7 vòng/năm 80.007.793 Hàng tồn kho bq =

Số dư đầu năm + Số dư cuối năm

;nghìnđ 2

= 96.760.276 + 63.255.310 = 80.007.793 nghìnđ 2

Số vòng quay hàng tồn kho là 7 vòng trong 1 năm ( tầm 51 ngày/vòng). Cho thấy việc thu hồi vốn của Công ty chậm và khả năng thanh toán cả về tiền và thời gian của Công ty gặp khó khăn.

7.4.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạna. Sức sản xuất của tài sản dài hạn (STSDH) a. Sức sản xuất của tài sản dài hạn (STSDH)

Trong đó:

Tài sản dài hạn bình quân

=

Số dư đầu năm + Số dư cuối năm

;nghìnđ 2

= 284.526.144 + 332.460.858 = 308.493.501nghìnđ 2

Cho thấy cứ 1 đồng tài sản dài hạn trong kỳ thì làm ra 2 đồng doanh thu.

SV: Nguyễn Văn Cảnh Lớp: Kế toán – K12

STSDH = Doanh thu thuần ; đ/đ

Tài sản dài hạn bình quân

= 701.836.706 ≈ 2 đ/đ

308.493.501

b. Sức sinh lời của tài sản dài hạn (SSL )

Cho thấy cứ 1 đồng tài sản dài hạn trong kỳ thì làm ra 0,14 đồng lợi nhuận.

c. Số vòng quay tài sản dài hạn (L)

Kỳ luân chuyển tài sản dài hạn (K) SSL =

Lợi nhuận sau thuế

; đ/đ Tài sản dài hạn bình

quân

= 48.748.801 = 0,14 đ/đ

308.493.501

L = Doanh thu thuần ;vòng/năm

Tài sản dài hạn bình quân

= 701.836.706 = 2 vòng/năm

Hệ số này cho ta biết số vòng mà tài sản dài hạn trong năm luân chuyển được bao nhiêu vòng, hệ số càng cao chứng tỏ tình hình kinh doanh của doanh nghiệp càng thuận lợi.

7.4.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanha. Sức sinh lời của vốn kinh doanh (ROA) a. Sức sinh lời của vốn kinh doanh (ROA)

SV: Nguyễn Văn Cảnh Lớp: Kế toán – K12

K = 360 ; ngày/vòng

L

K = 360 = 180 ngày/vòng

2

ROA = Lợi nhuận sau thuế ;đ/đ Tài sản bình quân

= 48.748.801 = 0,14 đ/đ

447.723.239

Trong đó: Tài sản bình quân

=

Số dư đầu năm + Số dư cuối năm

; nghìnđ 2

= 457.179.200 + 438.267.278 = 447.723.239 nghìnđ 2

b. Hệ số sinh lời của doanh thu (ROS)

c. Phân tích hiệu qủa VKD theo Dupont

Tỷ suất sinh lời của tài sản = ROS × SOA; đ/đ = 0,07 × 2 = 0,14 đ/đ

Trong đó:

SOA là vòng quay của tài sản ROS = Lợi nhuận sau thuế ;đ/đ

Tổng doanh thu

= 48.748.801 = 0,07đ/đ

d. Hiệu quả kinh doanh của vốn CSH

ROE = ROS × SOA × AOE; đ/đ = 0,07 × 2× 5 = 0,7 đ/đ Trong đó:

ROE là sức sinh lời của vốn chủ sở hữu ROS là hệ số sinh lời của doanh thu SOA là vòng quay của tài sản

AOE là hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu

SV: Nguyễn Văn Cảnh Lớp: Kế toán – K12

SOA = Doanh thu ;vòng/năm Tài sản bình quân = 701.836.706 ≈ 2 vòng/năm 447.723.239

AOE = Tài sản bình quân VCSH bq

Nhận xét: Qua đó cho thấy, tỷ suất doanh lợi của vốn chủ sở hữu là lớn nhất so với với tỷ suất doanh lợi của vốn kinh doanh và của doanh thu thuần. Điều đó cho thấy vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu tạo ra nhiều lợi nhuận nhất trong các loại vốn của công ty.

7.5 Phân tích kết cấu TSNH

Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi vốn trong 1 năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có thể tồn tại dưới hình thái tiền tệ, hiện vật (vật tư, hàng hóa) dưới dạng đầu tư ngắn hạn và các khoản nợ phải thu ngắn hạn. Loại tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động tăng, giảm tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp.

= 447.723.239 ≈ 5

BẢNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU TÀI SẢN NGẮN HẠN bảng 23

ĐVT: 1000đồng

Chỉ tiêu

Số đầu năm Số cuối kỳ

So sánh tỷ

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần than bình minh (Trang 109 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w