D. Khả năng chấp nhận của các mục tiêu của chính sách phi thương mại
f) Khả năng áp dụng cácđiều khoản ngoại lệ cho các cam kết trong Nghị định thư gia nhập
Tuy nhiên, để tránh sự lạm dụng có thể xảy ra, ngoại lệ này đi kèm với một số điều kiện: thứ nhất, nó có thể chỉ áp dụng trong thời kỳ giá trong nước của nguyênliệu thấp hơn giá thế giới. Do đó, điều này khơng bao gồm các biện pháp được đưa ra bên ngồi tình trạng này để tạo ra mứcgiá chênh lệch đó. Hơn nữa, những hạn chế được ủy quyền khơng thể có tác dụng làm tăng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm đầu ra, hoặc để hỗ trợ bảo vệ cho ngành công nghiệp nội địa của sản phẩm đó. Cuối cùng, những hạn chế khơng thể có sự phân biệt đối xử.
Ngoại lệ quy định trong Điều XX(i) của Hiệp định GATT vì vậy chỉ nhằm vào mục tiêu của chính sách cơng nghiệp trong nước, để bảo vệ ngành cơng nghiệp chế biến trong nước. Nó khơng thể được dùng để thúc đẩy khả năng cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm gia công hoặc kéo theo các loại biến dạng trong thị trường quốc tế mà nhiều hạn chế xuất khẩu tạo ra .
f) Khả năng áp dụng các điều khoản ngoại lệ cho các cam kết trong Nghị định thư gianhập nhập
Câu hỏi đặt ra liệucó hay khơng những Thành viên mới gia nhập WTO đã cam kết về thuế xuất khẩu trong Nghị định thư Gia nhập của họ có thể viện dẫncác điều khoảnnngoại lệ nói trên để bảo hộ các mục tiêu chính sách phi thương mại và lợi ích của họ?
Trong vụ việc Ngun liệu thơ của Trung Quốc, Cơ quan Phúc thẩm đã giải quyết vấn đề này. Người ta cho rằng điều này phụ thuộc vào ngơn ngữ tích hợp trong cam kết bổ sung. Trường hợp đang gây tranh cãi đề cập đến việc Trung Quốc áp dụng cácloại thuế xuất khẩu khác nhau,vi phạm cam kết tạikhoản 11.3 Nghị định thư gia nhập. Cơ quan Phúc thẩm lưu ý rằng nội dung của điều khoản này, trong khi rõ ràng nhắc đến Điều VIII của GATT, lại nhắc đến các điều khoản khác của Hiệp định WTO, hay của GATT, và các điều khoản ngoại lệ của Điều XX. Điều này trái ngược với các đoạn khác trong Nghị định thư gia nhập của Trung Quốc, chẳng hạn như đoạn 5.1, được đưa ra bởi Cơ quan Phúc thẩm trong vụ việc Thiết bị nghe nhìn của Trung Quốc. Hơn nữa, Cơ quan Phúc thẩm cũng lưu ý rằng hai tiểu mục khác của đoạn 11 bao gồm cụm từ “phù hợp với Hiệp định GATT 1994”. Trường hợp này cũng giống như nhiều đoạn khác trong Báo cáo của Ban công tác của Trung Quốc, trong đó cấm việc sử dụng thuế xuất khẩu. Cơ quan Phúc thẩm do đó giữ nguyên kết luận của Ban Hội thẩm, theo đó, xem xét trách nhiệm của Trung Quốc trong việc loại bỏ thuế xuất khẩu phát sinh đơn phương từ phía Trung Quốc trong Nghị định thư gia nhập, và không phải từ GATT, “rất hợp lý để giả định rằng, nếu đã có chủ định chung để vận dụng Điều XX [ cho các vi phạm khoản 11.3], ngơn ngữ có tính hiệu lực có thể đã được đưa vào [đó] hoặc ở những đoạn khác trong Nghị định thư Gia nhập của Trung Quốc”.
Theo phương pháp tiếp cận của Cơ quan Phúc thẩm, Trung Quốc đón trươc được việc biện minh theo Điều XX nào không phù hợp với khoản thuế xuất khẩu 11.3 của Nghị định thư Gia
nhập của mình. Ngược lại, ngơn ngữ của đoạn 260 của Báo cáo của Ban công tác quốc gia Việt Nam rõ ràng kết hợp cụm từ “phù hợp với Hiệp định GATT 1994”. Do đó, về nguyên tắc, Việt Nam có quyền cố gắng bảo vệ thuế xuất khẩu đối với kim loại phế liệu và kim loại màu, được liệt kê trong Bảng 17 của Báo cáo của Ban cơng tác của mình, theo Điều XX của Hiệp định GATT (tính đến những khó khăn vốn có với việc áp dụng các điều khoản này).