III. Các giải pháp:
1. Giải pháp nâng cao chất lợng các quy hoạch, chơng trình dự án phát triển
triển ngành
-Để nâng cao tính khả thi của quy hoạch ngành, điều quyết định là phải nâng cao chất lợng của quy hoạch, chơng trình dự án phát triển cụ thể của từng ngành, cùng đó phải xây dựng chiến lợc cho 10 năm tới và “tầm nhìn” đến 2020. Điều này sẽ đảm bảo hàng hoá sản xuất ra đợc tieu thụ với giá cả hợp lý, hiệu quả cao. Mặt khác, đảm bảo các yếu tố đầu vào cho qúa trình sản xuất đợc chuẩn bị đồng bộ, chi phí thấp.
-Gắn quy hoạch phát triển ngành với chiến lợc, chiến lợc quy hoạch vùng, sản phẩm và chiến lợc thị trờng, chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực.
-Các quy hoạch, chơng trình phải đợc xây dựng trên cơ sở:
+Coi trọng công tác điều tra nghiên cứu thị trờng và dự đoán sự thay đổi của thị trờng (cả thị trờng trong và ngoài nớc). Đối với thị trờng nớc ngoài, các cơ quan, tổ chức nhà nớc có liên quan và doanh nghiệp cần phối hợp với nhau chặt chẽ nghiên cứu thị trờng hoạch định đợc chiến lợc, quy hoạch cho mỗi ngành hàng. Do các doanh nghiệp trong nớc cha có khả năng về tài chính, nguồn nhân lực để ra thị trờng nớc ngoài nghiên cứu đánh giá tình hình cạnh tranh, nhu cầu thị trờng, tự quyết định đợc chính xác chiến lợc đầu t cho mình.
+Dự báo tiến bộ khoa học công nghệ của ngành và tác động của nó tới phát triển ngành.
+Đánh giá đầy đủ nguồn lực, cơ hội, thách thức, khả năng cạnh tranh.
+Cần có quy hoạch tổng thể và quy hoạch xây dựng từng cơ sở sản xuất dinh doanh.
+Phải gắn quy hoạch với chính sách và giải pháp thực hiện.
-Các chiến lợc, quy hoạch sẽ đợc thực hiện thông qua các chơng trình và dự án phát triển.