KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu viết phần mềm tính toán thiết kế kho lạnh công suất nhỏ trên nền tảng phần mềm EES (Trang 56 - 58)

4.1 So sánh các phần mềm khác

Sau khi xây dựng phần mềm sau đó tiến hành tính tốn các thơng số nhiệt động và thử so sánh với các phần mềm khác như Coolselector2; intarcon-refrigeration calculator thì kết quả tính tốn cho gần giống nhau, bởi thực chất các cơng thức tính tốn thiết kế đều lựa chọn trên cơ sở dữ liệu Ashare.

Ưu điểm phần mềm là có nhiều mơi chất để lựa chọn cho chu trình lạnh như: R22; R134a; R502; R404A; R407A; R717 rất thuận lợi khi tính tốn thiết kế, đồng thời có thể dùng làm cơ sở để so sánh hiệu quả khi thay đổi mơi chất lạnh.

VD: Tính tốn thiết kế kho lạnh thể tích 6x5x3.6 m3 dùng để trữ đơng rau-củ quả. Nhiệt độ khơng khí trong buồng là t2=0, khối lượng sản phẩm nhập vào buồng bằng 10% dung tích. Kho lạnh được lắp đặt tại Thành Phố Hồ Chí Minh.

Hình 10. Kết quả so sánh với chương trình Intarcon-Refrigeration Calculator

VD: Tính tốn thiết kế kho lạnh thể tích 6x5x3.6 m3 dùng để trữ đơng cá. Nhiệt độ khơng khí trong buồng là t2=-2, nhiệt độ đầu vào sản phẩm t1 = 25 khối lượng sản phẩm nhập vào buồng bằng 10% dung tích. Kho lạnh được lắp đặt tại Thành Phố Hồ Chí Minh.

53

Hình 11. Kết quả so sánh với chương trình Coolseclector2 4.2 Thảo luận 4.2 Thảo luận

Phần mềm xây dựng với kho dữ liệu các sản phẩm bảo quản của Ashare nên tự động cập nhật thông số cơ bản về sản phẩm như nhiệt độ bảo quản, độ ẩm bảo quản, nhiệt độ điểm đóng băng, nhiệt dung riêng để đưa vào tính tốn khi lựa chọn loại sản phẩm tương ứng.

54

Một phần của tài liệu Nghiên cứu viết phần mềm tính toán thiết kế kho lạnh công suất nhỏ trên nền tảng phần mềm EES (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)