2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.4. Hiệu quả của Sáng kiến kinh nghiệm
Trong năm học 2013-2014, tơi đã cộng tác cùng với giáo viên giảng dạy khối 11 mơn Tốn để triển khai sử dụng phần mềm Cabri 2D và GeoGebra trong giảng dạy chương I Hình học (chương trình cơ bản - lớp 11D, cịn lớp
11G là nhĩm đối chứng - lớp học theo cách học cũ (chỉ sử dụng các hình trong
trong sách giáo khoa).
* Sau khi áp dụng phương pháp, kết quả thu được như sau: 2.4.1. Hiệu quả về mặt định tính:
Trong các tiết dạy áp dụng phương pháp ở lớp thực nghiệm (lớp 11D) học sinh học tập rất sơi nổi, các em rất tích cực trao đổi, tranh luận nhau trước khi được kiểm chứng kết quả và mong muốn được giáo viên kiểm chứng kết quả của các bài tập; Việc lĩnh hội các kiến thức rất nhanh, các em ghi nhớ nội dung và các tính chất của các phép biến hình rất tốt; Cĩ tư duy sáng tạo; Học sinh rất thích học, cảm giác giờ học diễn ra nhanh, nhẹ nhàng.
Cịn ở lớp đối chứng (khơng áp dụng phương pháp) thì các tiết học trầm, khơng sơi nổi; Nhiều học sinh vẫn sợ học phần này; Học sinh tiếp thu chậm hơn.
Qua báo cáo và trình bày sáng kiến kinh nghiệm ở tổ chuyên mơn: Sáng kiến này được các thành viên trong nhĩm tốn đánh giá rất caọ Tất cả các thành viên đều đồng tình vì đã tháo gỡ được vấn đề bấy lâu nay chưa giải quyết được đĩ là khơng cĩ giáo cụ trực quan; Kể cả các giáo viên sử dụng máy tính chưa thành thạo cũng nhận thấy “Nếu cĩ hình vẽ sẵn và cĩ hướng dẫn sử dụng như trong sáng kiến trình bày thì tơi hồn tồn cĩ thể sử dụng cĩ hiệu quả”; Nhĩm bộ mơn đã thống nhất cần xây dựng và lập thành kho dữ liệu hình ảnh để cho giáo viên khai thác, sử dụng trong các năm học tiếp theọ ðồng thời qua việc thực hiện sáng kiến đã thúc đẩy được phong trào tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng của giáo viên khơng những trong tổ chuyên mơn mà cả giáo viên thuộc các bộ mơn khác trong nhà trường.
2.4.2. Hiệu quả về mặt định lượng:
Kết quả bài kiểm tra 1 tiết chương I Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng lớp 11 thu được như sau:
(Lớp 11G áp dụng phương pháp cũ - Chỉ sử dụng hình vẽ minh hoạ trong Sách
giáo khoa; cịn lớp 11D là lớp áp dụng phương pháp)
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
Lớp Tổng số HS SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 11D (Lớp thực nghiệm) 44 7 15.91% 12 27.27% 24 54.55% 1 2.27% 0 0.00% 11G (Lớp đối chứng) 41 1 2.44% 5 12.20% 34 82.93% 1 2.44% 0 0.00%
Thơng kê theo biểu đồ sau khi tác động:
* Nhận xét về sự tăng giảm của các loại điểm sau khi tác động:
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
Lớp
Tổng số
HS (giảm) Tăng % (giảm) Tăng % (giảm) Tăng % (giảm) Tăng % (giảm) Tăng %
11D (Lớp thực nghiệm) 44 Tăng 15.91 % Tăng 22.73 % Tăng 2.27 % Giảm 38.6 % Giảm 2.3% 11G (Lớp đối chứng) 41 Tăng 2.44 % Tăng 9.76 % Tăng 24.39 % Giảm 34.1 % Giảm 2.4%
Biểu đồ so sánh trước và sau tác động đối với lớp thực nghiệm và lớp đối chứng:
Nhìn vào kết quả trên, ta thấy rõ hiệu quả của sáng kiến đĩ là tăng cao tỉ lệ học sinh đạt điểm khá và giỏi, giảm mạnh tỉ lệ học sinh cĩ điểm yếu kém. 2.4.3. Phân tích số liệu: Nhĩm thực nghiệm (Lớp 11D) - Nhĩm áp dụng phương pháp Nhĩm đối chứng (Lớp 11G) - Nhĩm khơng áp dụng phương pháp KT trước tác động KT sau tác động KT trước tác động KT sau tác động Giá trị TB 4.8 6.4 4.8 5.7 ðộ lệch chuẩn 0.94 0.94 0.86 0.72 T-test độc lập: p 0.954 0.0000579 Mc đnh hưng 1.01
Dựa vào các số liệu thu được như trên: Kết quả phép kiểm chứng t-test
độc lập sau khi cĩ tác động p = 0,0000579 nhỏ hơn rất nhiều 0,005 điều đĩ cho thấy kết quả thực nghiệm là cĩ ý nghĩa, khơng phải là ngẫu nhiên. Mặt khác mức độ ảnh hưởng bằng 1,01 cho thấy tác động cĩ sức ảnh hưởng là rất lớn)
do phần mềm hình được vẽ trên các phần mềm nổi tiếng cĩ nhiều chức năng, cơng cụ đáp ứng được các yêu cầu mơ tả, kiểm chứng các tính chất một cách chính xác, khoa học nên học sinh cĩ hứng thú rất cao trong quá trình học tập. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cĩ sự kết hợp việc sử dụng hình ảnh động được vẽ trên các phần mền tốn học nổi tiếng với các phương pháp lên hệ thực tế, đặt và gợi mở vấn đề một cách lơgic sẽ tạo hứng thú và kích thích được học sinh hoạt động nhiều hơn trong giờ học, phát huy tính chủ động của học sinh
sẽ giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt hơn và tiết kiệm thời gian trong quá trình giảng, diễn giải, kểm chứng các tính chất hình học.
3. KẾT LUẬN.
3.1. Kết quảđạt được.
Thơng qua kết quả thực tế đã đạt được cho thấy chất lượng trung bình bộ mơn được nâng cao khá rõ ( từ 56,82% lên 97,7%, tăng 40,9%), trong đĩ tỉ lệ học sinh giỏi, khá tăng cao, tỉ lệ học sinh yếu giảm nhiềụ
ða số học sinh hứng thú và rất sơi nổi khi được học các tiết cĩ sử dụng hình ảnh động nĩi trên để vẽ hình và kiểm chứng các tính chất hình học trong quá trình học tập, học sinh ý thức được tầm quan trọng của việc xác định được nội dung trọng tâm trong bài học và trình bày kiến thức theo hệ thống. Qua việc sử dụng phần mềm để vẽ các hình ảnh và mơ tả, diễn giải, kiểm chứng các tính chất hình học, học sinh nắm được kiến thức dễ dàng hơn, ghi nhớ kiến thức được lâu hơn và tiết kiệm được nhiều thời gian cho giáo viên và học sinh.
Qua việc sử dụng phần mềm vẽ hình ảnh động trong các tiết học đã kích thích được khả năng tư duy, khả năng tưởng tượng, dự đốn,... từ đĩ học sinh đã tự giác luyện tập vẽ ảnh của các đối tượng qua các phép biến hình đã học.
Giáo viên qua nghiên cứu và thực hiện triển khai sáng kiến đã thúc đẩy được việc tự học, tự bồi dưỡng cho cá nhân và cho các thành viên trong tổ. ðồng thời khơi dậy được phong trào khai thác và sử dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học của giáo viên trong các mơn học khác (qua Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường tháng 2 năm 2014 cĩ 17 giáo viên tham gia thì hầu như các giáo viên
đều cĩ sử dụng cơng nghệ thơng tin trong bài dạy và đạt hiệu quả khá cao).
3.2. Tồn tại cần khắc phục.
Một số học sinh cịn lười biếng, chưa thật sự tập trung và chưa chịu khĩ vẽ hình bằng cách tự hình dung và dựa vào các yếu tố lý thuyết để vẽ hình mà lại chỉ nhìn vào hình vẽ cĩ sẵn trong sách giáo khoa để vẽ lạị Do đĩ học sinh khơng hiểu bản chất của phép biến hình và khơng tự vẽ được ảnh của đối tượng qua phép biến hình khi giáo viên thay đổi các yếu tố của hình hay thay đổi thứ tự phép biến hình.
Nội dung sáng kiến chỉ nghiên cứu áp dụng trong chương I hình học lớp 11 cơ bản, chưa thực sự đánh giá hết được tính khả thi của nĩ một cách triệt để. Một số học sinh lại trơng chờ vào việc kiểm chứng kết quả trong phần mềm, chưa tự dự đốn và làm bài tập trước khi đối chứng.
3.3. Hướng phổ biến, áp dụng sáng kiến.
Với tính khả thi đã đạt được của sáng kiến qua quá trình áp dụng, trong những năm sắp tới, tơi sẽ tiếp tục thực hiện phổ biến kinh nghiệm, tập huấn, hướng dẫn giáo viên sử dụng phần mềm và các file hình ảnh đã được vẽ sẵn để thực hiện trong các bài giảng của chương I Hình học lớp 11. ðồng thời cùng tổ chuyên mơn tiến hành rà sốt tồn bộ chương trình tốn lớp 10, 11 và 12 xem cĩ những bài nào, hình vẽ nào cần sử dụng phần mềm để vẽ hình cũng như sử dụng các cơng cụ phần mềm để kiểm chứng, ... phân chia nhiệm vụ cho các thành viên
cùng tiến hành xây dựng kho tư liệu hình ảnh của bộ mơn. Tiếp tục nghiên cứu và áp dụng triển khai phần mềm vẽ hình trong khơng gian là Cabri 3D.
Ngồi ra, khi trao đổi với một số giáo viên ở các trường THPT khác trong địa bàn huyện Mai Sơn thì hầu như các trường cũng chưa cĩ trường nào làm được việc xây dựng kho tư liệu hình ảnh để dùng chung, mà các trường vẫn chỉ khi nào cĩ tiết dự giờ đánh giá xếp loại, tiết thi giáo viên giỏi thì với tiến hành xây dựng tư liệu cho bài học. Vì vậy, sáng kiến này cũng cần được đưa ra trao đổi, thảo luận trong sinh hoạt cụm chuyên mơn giữa các trường THPT trong địa bàn huyện Mai Sơn để cùng thực hiện.
3.4. Những bài học kinh nghiệm.
ðể thực hiện tốt sáng kiến kinh nghiệm cần cĩ sự tranh thủ ủng hộ của Ban giám hiệu nhà trường, sự đồng tình ủng hộ của các thành viên trong tổ chuyên mơn.
Khi triển khai sáng kiến nhất thiết phải đưa ra trao đổi trong nhĩm chuyên mơn để các thành viên đĩng gĩp ý kiến. Từ đĩ phát huy được trí tuệ của tập thể, hạn chế được những thiếu sĩt, bất hợp lý.
Việc thực hiện sáng kiến phải cĩ sự kiên trì, nhẫn lạị Khơng thể nĩng vội để đạt được hiệu quả ngay, tức thì vì việc học tập là cả một quá trình.
3.5. ðề xuất, kiến nghị.
Về phía tổ chuyên mơn: Tăng cường việc tự học, tự bồi dưỡng của các thành viên để áp dụng, khai thác tốt các phần mềm dạy học vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy, đổi mới phương pháp giảng dạỵ Tăng cường đổi mới sinh hoạt chuyên mơn để các giáo viên trao đổi về các nội dung dạy học, trong đĩ cĩ các buổi tập huấn, hướng dẫn sử dụng các phần mềm dạy học; Thống nhất triển khai việc xây dựng kho tư liệu hình ảnh, bài giảng cĩ sử dụng cơng nghệ thơng tin; Trao đổi cách sử dụng và khai thác cĩ hiệu quả các phần mềm dạy học,...
Về phía trường: Hỗ trợ tích cực cho giáo viên trong việc áp dụng phương pháp mới này vào trong thực tiễn. Tăng cường lắp đặt máy chiếu trên các lớp học để giáo viên cĩ thể sử dụng Cơng nghệ thơng tin trong các bài học. ðầu tư kinh phí để mua các phần mềm dạy học (Hiện phần mềm này đang sử dụng bản quyền của dự án THPT nên chỉ cĩ hạn sử dụng là 01 năm).
Về phía ngành: Hỗ trợ thêm về phương diện thiết bị cho nhà trường, mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn sử dụng, khai thác các phần mềm dạy học cho các mơn học nhằm phục vụ tốt hơn cho cơng tác giảng dạy của giáo viên.
Mai Sơn, ngày 15 tháng 4 năm 2014
NGƯỜI VIẾT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Giải tích 11 – ðặng Thị Bình – Nguyễn ðặng Trí Tín – NXB Giáo dục (tái bản năm 2011).
2. Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Trung học phổ thơng (Ban hành kèm
theo Quyết định số 16/2006/Qð-BGDðT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và ðào tạo).
3. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng - Mơn Tốn Lớp 11 – Nguyễn Thế Thạch (Chủ biên) và các tác giả – NXB GD 2010.
4. Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học mơn Tốn cấp THPT (Kèm theo Cơng văn số 5842/BGDðT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ Giáo dục và
ðào tạo).
5. Tài liệu tập huấn phần mềm Cabri theo dự án THPT.
6. Các chỉ thị, nghị quyết nĩi về giáo dục từ năm 2000 đến năm 2013.
7. Sưu tầm các bài viết, các tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm dạy học trên mạng Internet, ...
Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ðÁNH GIÁ CỦA HỘI ðỒNG KHOA HỌC 1. Hội đồng khoa học cấp trường (đơn vị):
Nhận xét: ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 2. Hội đồng khoa học cấp ngành (Tỉnh): Nhận xét: ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
MỤC LỤC
1. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM... 1
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM... 2
2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề. ... 2
2.1.1. Một số khái niệm về phép dời hình và phép đồng dạng... 2
2.1.2. Một số định hướng cơ bản trong đổi mới phương pháp dạy học ở phổ thơng... 3 2.1.3. Cơ sở thực tiễn. ... 3 2.2. Thực trạng của vấn đề. ... 5 2.2.1. Thuận lợị ... 5 2.2.2 Khĩ khăn. ... 5 2.3. Các biện pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề... 6
2.3.1. Tạo các hình ảnh trong bài “Phép tịnh tiến” và cách sử dụng... 6
2.3.2. Tạo các hình ảnh trong bài “Phép quay” và cách sử dụng. ... 13
2.3.3. Tạo các hình ảnh trong bài “Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau” và cách sử dụng. ... 17
2.3.4. Tạo các hình ảnh trong bài “Phép vị tự” và cách sử dụng... 20
2.3.5. Tạo các hình ảnh trong bài “Phép đồng dạng” và cách sử dụng. ... 24
2.4. Hiệu quả của Sáng kiến kinh nghiệm. ... 26
2.4.1. Hiệu quả về mặt định tính:... 26
2.4.2. Hiệu quả về mặt định lượng:... 26
2.4.3. Phân tích số liệu:... 28
3. KẾT LUẬN... 29
3.1. Kết quảđạt được. ... 29
3.2. Tồn tại cần khắc phục. ... 29
3.3. Hướng phổ biến, áp dụng sáng kiến. ... 29
3.4. Những bài học kinh nghiệm. ... 30
3.5. ðề xuất, kiến nghị... 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ của chữ viết tắt
CNTT Cơng nghệ thơng tin
SGK Sách giáo khoa
TW Trung ương
THPT Trung học phổ thơng