Nghệ thuật kiến trúc:

Một phần của tài liệu ÔN TẬP HỌC KÌ LỊCH SỬ VĂN MINH (Trang 43 - 52)

Cùng với văn hóa Trung Hoa, văn hóa Ấn Độ cũng có ảnh hưởng rất lớn tại Đơng Nam Á như: tơn giáo,lễ hội,ẩm thực,... bên cạnh đó nghệ thuật kiến trúc là mảnh có sự ảnh hưởng rất nhiều từ Ấn độ. Sự ảnh hưởng này được thể hiện rõ trong các cơng trình có tính chất tơn giáo,có thể nói hầu hết các cơng trình ở Đơng Nam Á khơng làm theo kiến trúc,thì cũng là để thờ một vị thần nào đó của Ấn Độ. Các mơ típ điêu khắc,trang trí kiến trúc,chủ đề của các mảng phù điêu...nó được thể hiện nơi các cơng trình: Borubudur,Ăngkor Wat,Pagan... Tuy nhiên khơng thể nói các cơng trình kiến trúc Đơng Nam Á đều sao chép hoàn toàn của kiến trúc Ấn Độ, nhưng kiến trúc Ấn Độ đã được đồng hóa và biến thành tài sản riêng của Đông Nam Á.

Của báu đặc sắc nhất trong kiến trúc Ấn Độ giáo trên thế giới lại không ở tại quốc gia ra đời đạo này, mà ở Campuchia. Đền Angkor ngự trị tại Campuchia được ví như cung điện của thiên đường, nơi linh hồn quốc vương thường ngao du. Theo tiếng Phạn Ăngkor Wat là kinh đô chùa. Đền Ăngkor Wat nằm nấp mình trong rừng sâu. Khu đền có chiều nam - bắc dài 1.400 m, và đông - tây

800 m với những sảnh hành lang dài hun hút. Một hào nước sâu và rộng chạy vòng bên ngồi, những khoảng trống mênh mơng có hoa sen lấp đầy. Tồn bộ ngơi đền được làm từ các tảng đá xếp chồng lên nhau với dáng vẻ rất tự nhiên, ngay cả ở trên nóc vịm. Tất cả các họa tiết trang trí bằng đá như tượng Phật, vũ nữ, chiến binh và những hình hoa sen minh họa sử thi Ramayana và Mahabharata đều rất sống động, mềm mại. Hàng trăm nàng Apsara với thân hình tuyệt mỹ, những vẻ mặt, tư thế, động thái hình thể khác nhau múa trên khắp các bức trường. Trang sức điêu khắc phong phú nhiều vẻ của đền Angkor cùng thiết kế cân xứng nghiêm ngặt của nó hình thành nên sự đối xứng. Trên điêu khắc đá miêu tả sinh động các cảnh trong sử thi Ấn Độ. Rất nhiều nam nữ thần linh vui đùa, nhảy múa trong tư thế chọc ghẹo. Trên phù điêu của hành lang cột dài mấy trăm thước thể hiện nhân vật có thật trong lịch sử Khmer. Hình tượng được u thích nhất và xuất hiện lặp đi lặp lại là nữ thần vũ đạo Khmer, Apsara.

Vào khoảng thế kỷ thứ nhất sau Công nguyên, Phật giáo và Ấn Độ giáo bắt đầu du nhập vào Indonesia thông qua các cuộc giao thương và các nhà truyền đạo của hai giáo phái. Trên bốn thế kỷ sau, triết học và chữ viết của người Ấn độ cổ là Sancrit và Pali đã dần thẩm thấu bởi cư dân của Quần đảo Indo. Một văn bia còn được lưu giữ cho đến ngày nay được tạc vào khoảng thế kỷ thứ năm bởi Đức vua Purnawarman đã chứng nhận sự đồng hoá này.Khuynh hướng này được những hành giã Đại thừa đón nhận trên bước đường hoằng pháp của mình, nó cũng tạo ra những cảm hứng nghệ thuật du nhập dần dần vào các nước ĐNA. Lấy cảm hứng nghệ thuật từ sự ảnh hưởng văn hố Ấn làm chất liệu cho cơng trình, các Kiến trúc sư Java đã khéo léo lồng ghép những ý tưởng mang tính triết lý về những “ cổ mộ” có từ truớc đến nay để hoàn thiện một quần thể chùa tháp vừa mang tính “ mộ” vừa có tính “ thiền” ở Borobudur. Đây là một quần thể kiến trúc nham thạch có diện tích trên 55, 000

m2 nằm trên một đồi cao phỏng theo kiến trúc thời Gupta và sau Gupta với sáu tầng hình chử nhật chồng lên nhau, tiếp theo là ba tầng hình trịn, trên cùng là bửu tháp ở trung tâm và 1460 hoạ tiết đắp nổi, 1212 tấm hoa văn trang trí, quần thể này mang dáng dấp một hình khối kim tự tháp hay nói đứng hơn là hình tượng một hoa sen, biểu tượng thanh cao và giác ngộ của Phật giáo

Ở mỗi thời kỳ lịch sử, kiến trúc đền tháp Mỹ Sơn lại mang phong cách riêng, cũng như thờ những vị thần, những triều vua khác nhau, nhưng nhìn chung các tháp Chăm đều được xây dựng trên một mặt bằng tứ giác, chia làm 3 phần: đế tháp biểu hiện thế giới trần gian, vững chắc, thân tháp tượng hình của thế giới thần linh, kỳ bí mê hoặc, phần trên cùng là hình người dâng hoa trái theo nghi lễ hoặc hình cây lá, chim mng, voi, sư tử... gần gũi với tôn giáo và cuộc sống con người Nhiều tháp có kiến trúc rất đẹp với hình những vị thần được trang trí với nhiều loại hoa văn. Phần lớn những kiến trúc này hiện nay đã bị suy tàn, nhưng đây đó vẫn cịn sót lại những mảng điêu khắc mang dấu ấn hoàng kim của các triều đại Chăm pa huyền thoại. Những đền thờ chính ở Mỹ Sơn thờ một bộ linga hoặc hình tượng của thần Shiva - thần bảo hộ của các triều vua Chăm pa.

Kiến trúc gạch ở các quốc gia cổ đại Đông Nam Á m ười thế kỷ của thiên niên kỷ thứ nhất sau công nguyên là cả một thời kỳ chuyển tiếp và định hình văn hố quan trọng đối với khu vực Đông Nam Á. Trên cơ sở những truyền thống của mình, tiếp thu những ảnh hưởng của Ấn Độ, các nền văn hố của các quốc gia cổ đại hình thành và phát triển. Tuy ra đời có trước có sau hoặc tồn tại có ngắn, có dài khác nhau, nhưng các quốc gia cổ đại đã để lại cho nền văn hoá của các quốc gia thời trung đại sau đó và cho hơm nay nhiều di sản vật thể và phi vật thể quan trọng. Cũng từ Ấn Độ, các dạng kiến trúc của các cơng trình tơn giáo và những kỹ thuật xây dựng những cơng trình kiến trúc tơn giáo này cũng được du nhập vào Đông Nam Á. Những cơng trình cổ xưa nhất ở Đơng Nam Á đó chính là các ngơi

đền (prasat) được xây dựng bằng hỗn hợp cả gạch và đá của vương quốc Phù Nam và vương quốc Chân Lạp- những cơng trình kiến trúc "Ấn Độ hố" sớm nhất ở Đơng Nam Á lục địa.Các dấu tích ít ỏi cịn lại cũng như những di tích đã được khai quật của nền kiến trúc Phù Nam cho thấy các cơng trình kiến trúc này chủ yếu được xây dựng bằng gạch, cịn đá (với tỷ lệ rất ít)chỉ được dùng để thay vào những chỗ của những kết cấu vốn được làm bằng gỗ, như các bản lề cửa, các mộng và được làm rất chuẩn xác. Rõ ràng là, đã có cả một q trình phát triển của kỹ thuật xây dựng các cơng trình tơn giáo bằng gạch của Phù Nam. Và có thể nói các cơng trình ở Sambor Prei Kuk cũng là một quần thể kiến trúc hiện cịn có niên đại xưa nhất ở Đơng Dương. Những cuộc khai quật ở Kedah trên bán đảo Malay đã khám phá ra những nền móng của một số cấu trúc gạch và cấu trúc đá ong. Các cấu trúc đá ong, tuy hoàn toàn bằng đá, vẫn để lộ ra dấu ấn kỹ thuật tương tự như kỹ thuật xây gạch. Một số nhà nghiên cứu đã cho thấy sự tương đồng của kỹ thuật xây dựng giữa Sumatra với một số dạng kiến trúc tôn giáo (vimana) ở miền Nam Ấn Độ.

Trước khi đến Miến Điện, tại Mianma đã từng tồn tại một số vương quốc cổ đại của người Piu và người Môn. những chủ nhân thời cổ này của Mianma đã để lại cho đất nước Mianma ngày nay khơng ít những cơng trình kiến trúc bằng gạch nổi tiếng. Một trong những đô thị lớn của người Piu để lại là đô thành Srishetra nằm trên bờ trái của sông Irawadi,cách Rangoon 180 dặm về phía tây bắc. Người sáng lập ra thành phố này, theo truyền thuyết là Duttabaung, người trị vì đất nước của người Piu vào thời gian rất xa xưa,cách ngày nay chừng hai ngàn năm. Phần lớn những phế tích và di tích cổ đều nằm ở khu vực phía nam tồ thành và ở bên ngồi tường thành.Trong số những cơng trình kiến trúc quan trọng cịn lại của Srishetra, đáng kể nhất là 3 ngơi tháp Phật giá cao và có niên đại cổ nhất ở Mianma (thế kỷ V- VI) là tháp Bawbawgyi, tháp Payagyi và tháp Payama được xây quanh các bức tường thành.

Cùng với sự hình thành vương quốc Dvaravati cổ đại của người Môn ở miền trung Thái Lan, một phong cách nghệ thuật lớn ở khu vực Đông Nam Á ra đời-phong cách Dvaravati (thế kỷ VI- XI). Hầu hết những tác phẩm điêu khắc và kiến trúc của Dvaravati, cũng như của Piu đều mang nội dung Phật giáo. Và cũng như người Piu và người Môn ở Mianma, người Môn Dvaravati xây dựng những cơng trình kiến trúc của mình chủ yếu bằng chất liệu gạch. Rất tiếc là phần lớn những cơng trình kiến trúc của Dvaravati đã bị đổ nát hay đã được người Thái sau này phục dựng lại theo mơ hình của người Thái. Thế nhưng, qua các phế tích ở Pra Men và Chulapathon,các nhà nghiên cứu đã dựng lên được mơ hình xưa của các cơng trình này.

Như ở các quốc gia cổ đại khác trong khu vực Đông Nam Á, trên vùng đất của nước Phù Nam xưa, những dấu tích kiến trúc cịn lại của Phù Nam chủ yếu là các cơng trình kiến trúc tơn giáo.Từ những dấu tích cịn lại, có thể thấy phần lớn các cơng trình kiến trúc tơn giáo của Phù Nam chủ yếu được làm bằng gỗ trên một nền gạch hoặc bằng gỗ kết hợp với những phiến đá mỏng được dùng để làm khung cửa ra vào và khung cửa sổ, dù rằng các giai đoạn lịch sử sau này,những cơng trình xây dựng lớn bằng gạch trở nên hiếm hoi, còn các cơng trình bằng đá thì hầu như khơng được biết đến. Dù xây dựng bất kỳ cơng trình tơn giáo lớn nhỏ nào, người Phù Nam cũng chỉ dùng gạch và đá. Và để xây dựng các cơng trình tơn giáo, người Phù Nam đã biết đến và sử dụng kỹ thuật xây "vòm giả". Để tạo ra vòm giả bao che cho một khoảng không bên trong nhất định nào đấy, những người thợ dùng cách ghép khoảng không nhỏ dần vào theo chiều cao bằng cách xây nhơ dần đều vào phía trong từ các mặt tường đối diện cho đến khi cùng khép kín khoảng khơng gian bên trong đó ở chính tâm điểm và ở một độ cao nhất định. Bởi vậy, kiến trúc phổ biến của người Phù Nam là những ngôi đền tháp bằng gạch và đá chỉ có một gian nội thất thờ thầm nhỏ hẹp và tối, chỉ mở

một cửa ra vào, khơng có cửa sổ chiếu sáng và thơng gió. Ngồi ngơi đền thờ thần, trong quần thể kiến trúc tơn giáo cịn có một kiến trúc bằng gạch hay đá được làm như một gian nhà có lợp mái bên trên để che cho một tượng thần- kiến trúc Mandapa. Các cơng trình kiến trúc tơn giáo này chủ yếu nằm ở những vùng đồng bằng thấp của sông Mê Công và sông Tonle Sap và ở vùng tam giác châu giữa 2 con sông trên.

Như các nhà nghiên cứu đã nhận thấy, ở Đông Nam Á thời cổ, chỉ người Chămpa mới là những nhà xây dựng và kiến trúc gạch bậc thầy và chỉ ở Chămpa, nghệ thuật khéo léo mang tính nghề thủ cơng làm các cơng trình bằng gạch đã kết hợp được một cách hài hoà với kết cấu xây dựng của cơng trình. Khơng phải ngẫu nhiên mà đã có những truyền thuyết và những giả thuyết khác nhau về kỹ thuật xây dựng các đền tháp cổ Chămpa. Các truyền thuyết và các giả thuyết trên cho rằng, người Chămpa xây đền tháp bằng gạch sống xong rồi chạm khắc các hoa văn và các chi tiết trang trí kiến trúc lên thẳng mặt tường bằng gạch sống đó. Sau khi đã hồn thiện xong đến từng chi tiết, người ta mới đốt tồn bộ ngơi tháp cho chín thành gạch. có thể nhận thấy, ngay từ những thế kỷ đầu công nguyên, người Đông Nam Á đã tiếp thu những kinh nghiệm và những kiến thức về kỹ thuật và nghệ thuật xây dựng gạch của Ấn Độ để xây dựng những cơng trình kiến trúc tơn giáo và dân sự cho mình. Tuy cùng tiếp thu từ Ấn Độ, nhưng mỗi quốc gia cổ đại lại áp dụng những kiến thức và kinh nghiệm học được theo kiểu riêng của mình. Chính vì vậy mà mỗi một quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đã để lại cho hậu thế hôm nay những cơng trình kiến trúc gạch đẹp, cổ kính và có giá trị mỹ thuật cao. Trong số những cơng trình kiên trúc cổ kính và có giá trị văn hóa- nghệ thuật đặc biệt ấy của Đông Nam Á, nổi bật lên hơn cả là những toà tháp gạch Chămpa.

2.4.Lễ hội:

Các cư dân Đơng Nam Á ảnh hưởng 2 dịng văn hóa là văn hóa Trung Hoa và văn hóa Ấn Độ, vì vậy Đơng Nam Á mới bị phương Tây đặt cho cái tên là Indo-chines (Ấn –Trung) và trong các cổ sử đều gọi các quốc gia này là Ấn Độ hóa và Trung Hoa hóa. Các dân tộc cùng chịu ảnh hưởng của văn hoá ấn Độ thời xưa như người Chăm, chúng ta sẽ gặp một bức tranh về lễ năm mới rất gần nhau về thời gian tiến hành lễ hội, mục đích và tính chất của lễ hội. Ngày tết năm mới cổ truyền của người Thái ở Thái Lan gọi là Sôổng Kran và thường rơi vào giữa tháng Tư dương lịch (tháng giêng lịch Thái xưa), nghĩa là vào tháng nóng nhất trong năm và cũng là vào những ngày cuối của mùa khô trước khi có những trận mưa đầu kỳ của gió mùa kéo đến. Và tết năm mới Sôổng Kran của người Thái là những lễ cầu và đón mưa xuống để bắt đầu một năm làm ăn mới. Cũng đón tết năm mới vào khoảng giữa tháng Tư dương lịch như người Thái ở Thái lan, người Lào ở Lào cịn gọi tết năm mới (Bun pi mày) của mình là hội té nước (Bun huớt nậm). Ở Cămpuchia, tết vào năm mới (Chon chnam thmay) khơng khác gì nhiều so với tết của người Thái và người Lào, nghĩa là cũng vào tháng 4 hoặc tháng 5 dương lịch, thời gian chuyển mùa từ mùa khô sang mùa mưa và cũng nhằm mục đích cầu mưa qua những tục té nước tắm tượng Phật... Tết năm mới của người Miến ở Myanma mang tên vị thần (nát) tối cao Thagyarmin. Nguồn gốc của cái tên được truyền thuyết của người Miến truyền tụng trong những câu chuyện huyền thoại đại để với nội dung như sau: "Xưa kia, cả mặt đất khơng hề có sự sống và đắm chìm trong bóng tối. Thấy tình cảnh như vậy Chúa tể của các thần là Thagyarmin bèn ra lệnh cho mặt trăng và mặt trời chiếu sáng mặt đất. Rồi thần tạo ra mọi vật. Khi mặt đất đã có cuộc sống yên ổn rồi, thần về trời. Lúc chia tay, vị thần tối cao hứa là hàng năm sẽ trở lại mặt đất với con người vào dịp năm mới. Bởi vậy, người dân lấy tên thần gọi ngày tết của mình". Mặc dầu cái tên có vẻ khơng gắn gì lắm với tính chất của

lễ hội, nhưng Thagyarmin của người Miến bao giờ cũng là lễ tết của té nước cầu mưa và bao giờ cũng rơi vào những ngày cuối của mùa khơ (vào một ngày nào đó trong tháng Tư dương lịch).

Lễ hội Deepvali, Diwali có nghĩa là lễ hội ánh sáng, tượng trưng cho nền văn hóa lâu đời của Ấn Độ. Ý nghĩa của lễ hội này là dạy cho con người biết vượt qua sự ngu dốt và tìm đến ánh sáng của tri thức. Vào dịp này, mọi gia đình dù giàu hay nghèo, đều thắp những ngọn đèn nhỏ nhấp nháy ánh sáng vàng cam rực rỡ để chào đón Lakshmi, vị thần của sự giàu có và thịnh vượng. Diwali hay Dīpāvali là một lễ hội quan trọng trong văn hóa Ấn Độ Giáo. Người dân Ấn Độ và Nepal cũng như tại các cộng đồng Ấn giáo khác trên thế giới ăn mừng lễ Diwali vào đêm 13 kỳ trăng khuyết (tức đêm 28) của tháng Ashwin cho tới ngày thứ 2 của tháng Kartika trong lịch Ấn Độ. Đây còn được gọi là Lễ hội ánh sáng vì mọi người có phong tục thắp đèn dầu bấc vải (gọi là dipa) để ăn mừng chiến thắng của thần Krishna trước Narakasura, biểu tượng cho chiến thắng của các thiện trước cái ác.Cịn có ở Malaysia,Singapore và Việt Nam…

Lễ hội Thaipuam: diễn ra trong tháng Tamil được gọi là

Một phần của tài liệu ÔN TẬP HỌC KÌ LỊCH SỬ VĂN MINH (Trang 43 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w