Từ kết quả phân tích trên ta thấy, các doanh nghiệp công nghệ thông tin và điện tử viễn thơng có mức độ hao mịn thiết bị cơng nghệ thấp. Điểm số 6 (cao nhất) chiếm phần lớn trong dữ liệu. Điều này có thể được giải thích là vì mức độ đầu tư vào cơng nghệ thấp nên mức độ hao mịn thiết bị và cơng nghệ cũng khơng nhiều nên điểm số này ở mức cao.
4.2.2 Mức độ đổi mới thiết bị, công nghệ
Theo thông tư 04/2014/TT-BKHCN, mức độ đổi mới thiết bị cơng nghệ có điểm tối đa là 5 điểm. Hệ số đổi mới TBCN dưới 10% (1 điểm), 10-15% (2 điểm), 15-20% (3 điểm, 20-25% (4 điểm), trên 25% (5 điểm). Sau đây là thống kê mô tả đối với điểm số đổi mới thiết bị công nghệ.
Trang 30 0 10 20 30 40 50 60 70 80 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 Series: DOIMOI Sample 1 100 Observations 94 Mean 1.808511 Median 1.000000 Maximum 5.000000 Minimum 1.000000 Std. Dev. 1.546947 Skewness 1.479112 Kurtosis 3.303906 Jarque-Bera 34.63683 Probability 0.000000
Hình 5: Thống kê mơ tả mức độ đổi mới thiết bị, công nghệ
Từ kết quả trên ta thấy, có 72 doanh nghiệp trả lời có mức đổi mới cơng nghệ dưới 10% (1 điểm), chỉ có trên 10 doanh nghiệm trả lời có mức đổi mới cơng nghệ trên 25%. Tính trung bình các doanh nghiệp cơng nghệ tơng tin và điện tử viễn thơng có mức độ đổi mới cơng nghệ từ 10-15%. Đây là điểm số thấp đối với chỉ số này. Trung bình các doanh nghiệp chỉ được 1.8/5 điểm cho chỉ số này.
4.2.3 Mức độ tự động hóa
Theo thơng tư 17/2019/TT-BKHCN, mức độ tự động hóa có điểm tối đa là 5 điểm. Hệ số tự động hóa dưới 30% (0 điểm), 30-45% (1 điểm), 45-60% (2 điểm), 60-75% (3 điểm), 75-90% (4 điểm), trên 90% (5 điểm). Sau đây là thống kê mô tả đối với điểm số tự động hóa.
Trang 31 0 20 40 60 80 100 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 Series: TUDONGHOA Sample 1 100 Observations 94 Mean 0.095745 Median 0.000000 Maximum 5.000000 Minimum 0.000000 Std. Dev. 0.656959 Skewness 6.763177 Kurtosis 47.30964 Jarque-Bera 8406.366 Probability 0.000000
Hình 6: Thống kê mơ tả mức độ tự động hóa
Từ kết quả thống kê trên ta thấy, mức độ tự động hóa của các doanh nghiệp tại Tp.HCM rất thấp. Đa số các doanh nghiệp đều có mức độ tự động hóa dưới 30% (0 điểm).
4.3 Kết quả phân tích hồi quy
4.3.1 Ảnh hưởng của trình độ cơng nghệ đến tăng trưởng việc làm
Trong nghiên cứu này, chúng tơi phân tích ảnh hưởng của trình độ cơng nghệ đến tăng trưởng việc làm với ba phân tích chi tiết: trình độ cơng nghệ và tăng trưởng việc làm tổng, trình độ cơng nghệ và tăng trưởng việc làm đối với lao động khơng có trình độ, trình độ cơng nghệ và tăng trưởng việc làm đối với lao động có trình độ đại học trở lên.
4.3.1.1 Ảnh hưởng của trình độ cơng nghệ đến tăng trưởng việc làm tổng
Chúng tơi sử dụng phần mềm Eview để phân tích ảnh hưởng của trình độ cơng nghệ đến việc làm tổng. Kết quả phân tích được trình bày trong bảng sau.
Trang 32
Bảng 2. Kết quả hồi quy tăng trưởng việc làm tổng
Dependent Variable: TANGTRUONGVL1 Method: Least Squares
Included observations: 94 after adjustments
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 80.99648 95.80405 0.845439 0.4001 TRINHDO_CN -35.27897 41.95662 -0.840844 0.4026
R-squared 0.007626 Mean dependent var 4.308511 Adjusted R-squared -0.003160 S.D. dependent var 283.9289 S.E. of regression 284.3771 Akaike info criterion 14.15953 Sum squared resid 7440073. Schwarz criterion 14.21364 Log likelihood -663.4978 Hannan-Quinn criter. 14.18138 F-statistic 0.707018 Durbin-Watson stat 2.841501 Prob(F-statistic) 0.402616
Nguồn: phân tích bởi các tác giả từ dữ liệu khảo sát.
Từ kết quả phân tích hồi quy ta thấy, trình độ cơng nghệ tác động nghịch chiều đến tăng trưởng lao động (beta âm). Điều đó có nghĩa là trình độ cơng nghệ càng cao, các doanh nghiệp sẽ sử dụng ít lao động hơn. Tuy nhiên, kết quả trên khơng có ý nghĩa thống kê có thể là do mẫu khảo sát chưa đủ lớn hoặc do ảnh hưởng trình độ cơng nghệ đến tăng trưởng việc làm có những chiều hướng trái ngược nhau. Do kết quả hồi quy khơng có ý nghĩa thống kế nên chúng tôi không đi kiểm định các giả định của mơ hình hồi quy.
4.3.1.2 Ảnh hưởng của trình độ cơng nghệ đến tăng trưởng việc làm của lao động khơng có trình độ
Tương tự, chúng tơi phân tích ảnh hưởng của trình độ công nghệ đối với tăng trưởng việc làm trường hợp lao động khơng có trình độ. Kết quả hồi quy cũng cho thấy trình độ cơng nghệ ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng việc làm. Tuy nhiên, kết quả hồi
Trang 33
quy cũng khơng có ý nghĩa thống kê. Chi tiết về kết quả hồi quy được trình bày trong bảng sau.
Bảng 3. Kết quả hồi quy tăng trưởng việc làm đối với lao động khơng có trình độ
Dependent Variable: TANGTRUONGVL2 Method: Least Squares
Included observations: 94 after adjustments
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 63.20178 79.55829 0.794408 0.4290 TRINHDO_CN -26.62300 34.84192 -0.764108 0.4468
R-squared 0.006306 Mean dependent var 5.329787 Adjusted R-squared -0.004495 S.D. dependent var 235.6256 S.E. of regression 236.1545 Akaike info criterion 13.78790 Sum squared resid 5130743. Schwarz criterion 13.84201 Log likelihood -646.0311 Hannan-Quinn criter. 13.80975 F-statistic 0.583862 Durbin-Watson stat 2.972528 Prob(F-statistic) 0.446758
Nguồn: phân tích bởi các tác giả từ dữ liệu khảo sát.
4.3.1.3 Ảnh hưởng của trình độ cơng nghệ đến tăng trưởng việc làm của lao động có trình độ đại học trở lên
Tương tự, chúng tơi phân tích ảnh hưởng của trình độ cơng nghệ đối với tăng trưởng việc làm trường hợp lao động có trình độ đại học trở lên. Kết quả hồi quy cũng cho thấy trình độ cơng nghệ ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng việc làm. Tuy nhiên, kết quả hồi quy cũng khơng có ý nghĩa thống kê. Chi tiết về kết quả hồi quy được trình bày trong bảng sau.
Trang 34
Bảng 4. Kết quả hồi quy tăng trưởng việc làm đối với lao động có trình độ đại học trở lên
Dependent Variable: TANGTRUONGVL3 Method: Least Squares
Included observations: 94 after adjustments
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 11.29183 11.06977 1.020060 0.3104 TRINHDO_CN -3.021690 4.847916 -0.623297 0.5346 R-squared 0.004205 Mean dependent var 4.723404 Adjusted R-squared -0.006619 S.D. dependent var 32.75041 S.E. of regression 32.85862 Akaike info criterion 9.843352 Sum squared resid 99331.35 Schwarz criterion 9.897465 Log likelihood -460.6375 Hannan-Quinn criter. 9.865210 F-statistic 0.388499 Durbin-Watson stat 2.121631 Prob(F-statistic) 0.534632
Nguồn: phân tích bởi các tác giả từ dữ liệu khảo sát.
4.3.2 Ảnh hưởng của trình độ cơng nghệ đến năng suất lao động
Trong nghiên cứu này, năng suất lao động được đại diện bằng doanh thu trên từng lao động và lợi nhuận trên từng lao động. Do đó, trong phần này chúng tơi sẽ phân tích ảnh hưởng của trình độ cơng nghệ đến doanh thu trên từng lao động và lợi nhuận trên từng lao động.
4.3.2.1 Ảnh hưởng của trình độ cơng nghệ đến doanh thu/lao động
Chúng tơi sử dụng phần mềm Eview để phân tích ảnh hưởng của trình độ cơng nghệ đến doanh thu/lao động. Kết quả hồi quy cho thấy, hệ số beta có giá trị dương. Điều đó có nghĩa là trình độ cơng nghệ có ảnh hưởng tích cực đến doanh thu/lao động. Nói cách khác trình độ cơng nghệ có ảnh hưởng tích cực đến năng suất lao động. Tuy nhiên, kết quả trên khơng có ý nghĩa thống kê.
Trang 35
Bảng 5. Kết quả hồi quy doanh thu/lao động
Dependent Variable: DOANHTHU Method: Least Squares
Included observations: 94 after adjustments
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 732.4274 1345.047 0.544537 0.5874 TRINHDO_CN 569.1213 589.0525 0.966164 0.3365 R-squared 0.010045 Mean dependent var 1969.560 Adjusted R-squared -0.000716 S.D. dependent var 3991.102 S.E. of regression 3992.530 Akaike info criterion 19.44328 Sum squared resid 1.47E+09 Schwarz criterion 19.49740 Log likelihood -911.8344 Hannan-Quinn criter. 19.46514 F-statistic 0.933473 Durbin-Watson stat 1.609061 Prob(F-statistic) 0.336495
Nguồn: phân tích bởi các tác giả từ dữ liệu khảo sát.
4.3.2.2 Ảnh hưởng của trình độ cơng nghệ đến lợi nhuận/lao động
Tương tự phân tích ở trên, chúng tôi sử dụng phần mềm Eview để phân tích ảnh hưởng của trình độ cơng nghệ đến lợi nhuận/lao động. Kết quả hồi quy cho thấy, hệ số beta có giá trị dương. Điều đó có nghĩa là trình độ cơng nghệ có ảnh hưởng tích cực đến doanh thu/lao động. Nói cách khác trình độ cơng nghệ có ảnh hưởng tích cực đến năng suất lao động. Tuy nhiên, kết quả trên cũng khơng có ý nghĩa thống kê. Kết quả trên có thể là do mẫu chưa đủ lớn hoặc ảnh hưởng của trình độ cơng nghệ đến năng suất lao động có những chiều hướng trái ngược nhau.
Trang 36
Bảng 6. Kết quả hồi quy lợi nhuận/ lao động
Dependent Variable: LOINHUAN Method: Least Squares
Included observations: 94 after adjustments
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -117.2071 224.4563 -0.522182 0.6028 TRINHDO_CN 86.17485 98.29885 0.876662 0.3830 R-squared 0.008284 Mean dependent var 70.11628 Adjusted R-squared -0.002495 S.D. dependent var 665.4286 S.E. of regression 666.2582 Akaike info criterion 15.86228 Sum squared resid 40838799 Schwarz criterion 15.91639 Log likelihood -743.5271 Hannan-Quinn criter. 15.88414 F-statistic 0.768536 Durbin-Watson stat 1.856976 Prob(F-statistic) 0.382954
Nguồn: phân tích bởi các tác giả từ dữ liệu khảo sát.
4.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu
Từ kết quả phân tích trên ta thấy trình độ cơng nghệ của các nghiệp tại Tp.HCM còn rất thấp. Việc đầu tư vào đổi mới cơng nghệ địi hỏi phải có nguồn lực tài chính và nguồn lực nhân sự. So với các nước trong khu vực và trên thế giới hiện tại nguồn lực tài chính và nguồn lực nhân sự cho việc đổi mới cơng nghệ tại Việt Nam cịn thấp. Đối với phân tích ảnh hưởng của trình độ cơng nghệ đến tăng trưởng việc làm và năng suất lao động, kết quả cụ thể như sau. Trình độ cơng nghệ làm giảm tăng trưởng việc làm, điều này là hợp lý vì khi doanh nghiệp áp dụng các công nghệ mới thường kéo theo việc cắt giảm lao động do máy móc đã thay thế con người làm những cơng việc đơn giản. Xu thế này là xu thế tất yếu sẽ xảy ra trong tương lai. Rất tiếc là kết quả hồi quy của chúng tơi khơng có ý nghĩa thống kê. Chúng tơi hy vọng có thể khảo
Trang 37
sát thêm dữ liệu, nghiên cứu thêm các doanh nghiệp có loại hình kinh doanh khác, rất có thể kết quả trên sẽ có ý nghĩa thống kê.
Đối với phân tích ảnh hưởng của trình độ cơng nghệ đối với năng suất lao động, kết quả cho thấy có ảnh hưởng tích cực. Các doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ cao hơn có năng suất lao động cao hơn. Tuy nhiên kết quả hồi quy khơng có ý nghĩa thống kê. Kết quả trên có thể được giải thích là việc đầu tư vào đổi mới cơng nghệ có thể diễn ra theo hai chiều hướng trái ngược nhau. Nếu doanh nghiệp nào đầu tư vào công nghệ mới mà mang lại hiệu quả cho cơng ty thì sẽ dẫn đến năng suất lao động tăng. Ngược lại, nếu đầu tư không hiệu quả, doanh nghiệp sẽ tốn một khoản chi phí lớn, từ đó ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do có hai chiều hướng trái ngược nhau như trên nên dẫn đến kết quả hồi quy khơng có ý nghĩa thống kê.
Trang 38
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã khảo sát 94 doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin và điện tử viễn thơng để phân tích thực trạng trình độ cơng nghệ của các doanh nghiệp và ảnh hưởng của trình độ cơng nghệ đến tăng trưởng lao động và năng suất lao động. Chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, tính giá trị trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất, phương sai, độ lệch chuẩn và sử dụng phương pháp hồi quy đơn để phân tích dữ liệu khảo sát.
Kết quả phân tích cho thấy trình độ cơng nghệ của các doanh nghiệp tại Tp.HCM cịn thấp. Điểm số trung bình trình độ cơng nghệ của các doanh nghiệp chỉ đạt được 1,8/5 điểm. Mức độ tự động hóa có điểm số thấp nhất. Doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ cao có xu hướng sử dụng ít lao động hơn các doanh nghiệp khác. Điều này thể hiện xu hướng của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 là sử dụng robot và IoT trong việc sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp đầu tư vào cơng nghệ có xu hướng làm tăng năng suất lao động (được đại diện bằng doanh thu/lao động và lợi nhuận/lao động). Điều này phản ảnh hiệu quả của việc đầu tư vào các công nghệ mới đối với các doanh nghiệp tại Tp.HCM. Mặc dù có xu hướng trên nhưng kết quả hồi quy khơng có ý nghĩa thống kê có thể do mẫu khảo sát chưa đủ lớn. Chúng tơi hy vọng có thể mở rộng thêm nghiên cứu trong thời gian tới.
5.2 Kiến nghị
Nhìn chung trình độ cơng nghệ của các DN tại TP HCM cịn thấp. Đặc biệt là mức độ đổi mới thiết bị công nghệ và mức độ tự động hóa máy móc thiết bị cịn rất thấp. Chính vì vậy, nhóm tác giả đã đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao mức độ đổi mới thiết bị cơng nghệ và mức độ tự động hóa máy móc thiết bị, từ đó sẽ nâng cao trình độ cơng nghệ của các DN TP HCM nói riêng và các DN Việt Nam nói chung.
Kiến nghị nâng cao mức độ đổi mới thiết bị cơng nghệ :
Về phía cơ quan nhà nước, cần cải thiện hiệu quả các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển khoa học cơng nghệ đối với DN. Ví dụ, phải đảm bảo hiệu quả thực thi từ khi
Trang 39
ban hành chính sách đến người thực hiện xét duyệt hồ sơ; cắt giảm những thủ tục, giấy tờ không cần thiết, tạo điều kiện cho DN tiếp cận nguồn vốn, công nghệ hỗ trợ nhanh nhất.
Về phía các doanh nghiệp, cần có phương án đổi mới cơng nghệ hiệu quả: lựa chọn công nghệ phù hợp với doanh nghiệp và khai thác công nghệ tốt nhất. Cụ thể, nên xem xét việc áp dụng đổi mới công nghệ theo từng giai đoạn. Theo đó, DN có thể phân nhỏ quá trình đầu tư theo chu kỳ kinh doanh hoặc xem xét cải tiến từng công đoạn nhằm giảm sức ép về vốn đầu tư. Mặt khác, DN có thể tăng cường liên kết, hợp tác tốt với các DN có vốn đầu tư nước ngồi để thuận lợi hơn trong nắm bắt tiêu chuẩn, kỹ thuật mới, tiếp cận tri thức và công nghệ mới. Đồng thời, các DN cần chuẩn bị nhân lực có khả năng hấp thụ thành quả của tiến bộ cơng nghệ tồn cầu.
Kiến nghị nâng cao mức độ tự động hóa thiết bị cơng nghệ:
Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của IoT, big data, trí tuệ nhân tạo…trong cơng nghiệp 4.0, việc tự động hóa trở nên sống cịn trong các hoạt động của DN. Nếu DN Việt Nam khơng thay đổi thì sẽ bị bỏ lại xa trong thế giới cạnh tranh mạnh mẽ. Các DN nên tập trung một số giải pháp sau:
- Đa dạng hóa nguồn vốn huy động
Để tự động hóa máy móc thiết bị, DN cần phải có nguồn vốn. Các doanh nghiệp buộc phải tìm mọi cách để có thể huy động được vốn từ nhiều nguồn khác nhau như: từ các nguồn vốn trong nước, từ các nguồn vốn nước ngồi thơng qua các chính sách của Nhà nước.
-Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
Thực tiễn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong nhiều năm qua đã khẳng định vai trị tích cực của FDI đối với sự phát triển kinh tế xã hội đất nước. Vì thế, để tăng cường hơn nữa khả năng thu hút FDI, đặc biệt là trong lĩnh vực tự động hóa, việc bổ sung, hoàn thiện và xây dựng mới các chính sách nhằm tạo lập mơi trường đầu tư minh bạch, hấp dẫn là rất cần thiết.
Trang 40
Thực tế nhân lực về tự động hóa ở nước ta hình thành và phát triển “tương đối đa dạng”, kiến thức thiếu hệ thống và hồn chỉnh, khơng đồng đều, khả năng tiếp cận nhanh kỹ thuật và cơng nghệ tự động hóa hiện đại hạn chế. Vì vậy DN cần phải có giải pháp đúng đắn, khoa học về đào tạo nguồn nhân lực cho ứng dụng và phát triển