Biểu đồ so sánh nhịp tim trung bình

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công hệ thống thu thập tín hiệu điện tim ECG có hiển thị tín hiệu qua smart phone (Trang 89 - 94)

4.4.3. GIẢI THÍCH

a. Đo tại nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể

Đo tại các vị trí mắc điện cực khác nhau trên cơ thể. Vị trí các chi, vị trí trên 2 cánh tay và vị trí ở ngực. Tín hiệu điện tim khi đo ở vị trí ngực có biên độ lớn hơn ở hai vị trí cịn lại vì sự suy hao khi lan truyền. Càng truyền đi xa về phí các chi, tín hiệu càng có biên độ thấp. Hơn nữa tín hiệu lại càng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như điện cơ, thành phần DC.

Tuy nhiên, khi tính nhịp tim sẽ khơng xảy ra sự thay đổi lớn. Tín hiệu sau khi lọc nhiễu đo ở vị trí khác nhau nhưng có dạng sóng tương tự nhau. Ngưỡng xác định đỉnh sẽ được cập nhật phù hợp theo tỉ lệ biên độ đỉnh. Từ đó suy ra được nhịp tim chính xác.

b. So sánh nhiều thiết bị khác nhau, tín hiệu mơ phỏng

Tín hiệu phát ra ở bộ phát chuẩn khơng có các thành phần nhiễu. Tín hiệu có biên độ Peak-Peak bằng nhau và bằng 1 mV. Tần số nhịp tim có thể điều chỉnh được và khoảng thời gian giữa hai nhịp liền kề là bằng nhau. Các thiết bị thu được tín hiệu giống nhau và tính tốn nhịp tim xấp xỉ nhau cho thấy sản phẩm của nhóm đạt yêu cầu về ngõ ra và tính tốn. 51 78 70 87 95 51 79 68 86 90 51 78 72 87 94 0 20 40 60 80 100 120 16129001 16129016 16129022 16129006 16129067

c. So sánh các thiết bị khác nhau với tín hiệu được lấy trên cơ thể tại vị trí cánh tay

Ở nhiều người đo, dạng sóng tín hiệu khá giống nhau. Tuy nhiên, tính tốn nhịp tim lại có sự khác biệt giữa các thiết bị. Mỗi thiết bị đều có mỗi thuật tốn tính tốn nhịp tim riêng. Hơn nữa các tác động bên ngoài như tinh thần, thành phần nhiễu tại mỗi thời điểm đo khác nhau. Dẫn đến sự khác biệt trong tính tốn nhịp tim.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

a. KẾT LUẬN

Sau thời gian tìm hiểu và thực hiện đề tài, nhóm chúng em đã thu được nhiều kết quả khả quan và đạt được yêu cầu ban đầu của đề tài. Cụ thể mục tiêu nhóm đã đạt được như sau:

 Biết sử dụng các phần mềm để thiết kế và vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ mạch in, lập trình ứng dụng điện thoại, lập trình hệ thống, xử lí bộ lọc, lập trình Server.

 Thiết kế được một ứng dụng Android trên Smartphone với giao diện ứng dụng đơn giản, thân thiện và dễ dàng cho người dùng.

 Thiết kế và thi công được phần cứng hệ thống thu thập và hiển thị tín hiệu ECG đơn giản, nhỏ gọn, dễ sử dụng và có thể sạc pin.

 Hệ thống đo được dữ liệu ECG bằng 3 điện cực, lưu được dữ liệu lên Database Server, load lại dữ liệu và hiển thị lên điện thoại, xem được dữ liệu trực tiếp khi đo trên điện thoại và màn hình Oled được tích hợp trên hộp của sản phẩm. Tuy nhiên, đề tài vẫn còn tồn tại một số lỗi phát sinh khách quan làm cho hệ thống chưa ổn định. Và kết quả của hệ thống so với một số thiết bị trên thị trường cịn có chênh lệch không đáng kể.

b. KIẾN NGHỊ

Để tăng tính thực tế và hiệu quả hơn cho thiết bị, nhóm đề ra một số kiến nghị như sau:

 Hướng tới nhiều thiết bị đo và gửi cùng lúc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Dương Trọng Lượng, Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Thái Hà, Trịnh Quang Đức, Phí Ngọc Tú, Nguyễn Phan Kiên, “Thiết kế hệ thống thu nhận tín hiệu điện tâm

đồ trong thời gian thực dựa trên giao tiếp âm thanh – soundcard tích hợp trong máy tính”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 30, số

2, pp. 40-46, 2014.

[2] Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Minh Quân, “Giám sát nhịp tim qua điện thoại

Android”, Đồ án tốt nghiệp, Đại học Bà Rịa Vũng Tàu, 2017.

[3] Bin Yu, Lisheng Xu, Yongxu Li, “Bluethooth Low Energy (BLE) based mobile

electrocardiogram monitoring system”, IEEE International Conference on

Information and Automation, Shenyang, China, 2012.

[4] Wei Lin, “Real time monitoring of electrocardiogram through ieee 8002.15.4

network”, 2011 8th International conference & expo on emerging technologies for a smarter word, New York, NY, USA, 2011.

[5] Brucal, S.G.E., Aguirre, J.V.C.T., Macatangay, S.D., Rubia, W.U., & Zamora, A.M., “Development of a 12-lead ECG signal processing algorithm using NI

Labview and NI Elvis”, 2018 IEEE 7th Global conference on consumer electronics (GCCE), 2018.

[6] Raval, J. A., Sakinala, V. V., Jadhav, N. R., & Karia, D. C., “Labview based

real time bio-telemetry system for healthcare”, International conference on

communication and signal processing (ICCSP), 2017.

[7] Ying, G., Zhenzhen, W., Li, K., Qiang, D., & Jinghui, L., “Heart sound and

ECG signal analysis and detection system based on Labview”, Chinese control and

decision conference (CCDC), 2018.

[8] C larence Wilbur Taber, Clayton L. Thomas, Donald Venes, “Taber's Cyclopedic Medical Dictionary”, 2009.

[9] Dung Le, “Hoạt Động Của Tim”, sites.google.com, 2010.

[10] Hall, John, “Guyton and Hall textbook of medical physiology”, 2011.

[11] Keith L. Moore, Arthur F. Dalley, Anne M. R. Agur, “1”, “Clinically Oriented

Anatomy. Wolters Kluwel Health/Lippincott Williams & Wilkins”, 2009.

[13] Chúc Nghĩa, “(GIÃI MÃ) Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?”, suckhoe88.com, 26/07/2019.

[14] TS.BSCC.Trần Văn Đồng, “Hình Dạng Và Định Danh Các Sóng Điện Tâm Đồ”, Hội nghị tim mạch toàn quốc 2015.

[15] Giáo sư Trần Đỗ Trinh, “Hướng dẫn đọc điện tim”, ĐH Y Dược Huế, 2008. [16] “Android”, techterms.com, 16/05/2016.

[17] Nguyen Dinh Duc, “Kiên trúc của hệ điều hành Android”, 12/09/2016.

[18] “Server là gì? Máy chủ là gì? Những điều cần biết về Server”, viettelidc.com.vn,

21/09/2018.

[19] Hồng Nhi, “Server là gì? Các loại máy chủ phổ biến hiện nay”,

blog.tinohost.com, 2019.

[20] “Bài 9: Giới thiệu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL”, kungfuphp.com,

31/01/2015.

[21] “Tổng Quan Về PHP”, stdio.vn, 30/01/2016.

[22] LHV - Galileo. “Bài 1.0: Tổng quan về ESP8266 nodeMCU”, lophocvui.com, 22/09/2018.

[23] “Giới thiệu vắn tắt kít phát triển ESP8266 (chíp nạp CP2102)”, arduino.vn,

11/8/2016.

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công hệ thống thu thập tín hiệu điện tim ECG có hiển thị tín hiệu qua smart phone (Trang 89 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)