CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN
1. GIỚI THIỆU
2.9 Khái niệm về độ chính xác khi gia cơng
2.9.1 Khái niệm
- Sau khi gia cơng, các chi tiết có thể đạt được những mức độ khác nhau về các yếu tố hình học với bản vẽ thiết kế đề ra. Mức độ khác nhau đó gọi là độ chính xác gia cơng.
- Độ chính xác gia cơng của mỗi chi tiết được đánh giá qua ba yếu tố sau Độ chính xác về kích thước ;
Độ chính xác về hình dạng hình học và vị trí tương quan giữa các bề mặt ; Độ nhám bề mặt.
- Chất lượng bề mặt khi gia công Khái niệm:
Chất lượng của lớp kim loại bề mặt (CLBM) chịu ảnh hưởng bởi vật liệu gia công, phương pháp gia công cơ và chế độ công nghệ gia công. CLBM ảnh hưởng rất lớn đến tính chất sử dụng của chi tiết máy.
Khái niệm về CLBM → ảnh hưởng của CLBM đến tính chất sử dụng của CTM → Các yếu tố ảnh hưởng đến đến CLBM → Phương pháp đánh giá CLBM →Phương pháp đảm bảo CLBM.
Tính chất hình học lớp bề mặt 2.9.2 Độ nhám bề mặt
- Tập hợp các mấp mô tế vi bề mặt quan sát trên một khoảng ngắn tiêu chuẩn được gọi là nhám bề mặt.
30 - Một số chỉ tiêu đánh giá :Theo TCVN 2511-1995 nhám bề mặt được đánh giá theo 7 chỉ tiêu (*). Thường sử dụng 2 chỉ tiêu là Sai lệch số học trung bình của prophin Ra và Chiều cao mấp mơ prophin theo mười điểm Rz.
- Theo Theo TCVN 2511-1995 thì độ nhám bề mặt được chia làm 14 cấp từ cấp 1 đến cấp 14 ứng với các giá trị Ra và Rz. Đối với độ nhám thơ và rất tinh(từ cấp 1- cấp 5 và cấp 13,14), việc kiểm tra chỉ áp dụng cho Rz. Đối với độ nhám trung bình (từ cấp 6 đến cấp 12), việc kiểm tra chỉ áp dụng cho Ra.
2.9.3 Sóng bề mặt
- Chu kỳ không bằng phẳng của bề mặt quan sát trong khoảng lớn tiêu chuẩn được gọi là sóng bề mặt.
Tính chất cơ lý lớp bề mặt
- Trong qúa trình gia cơng cơ, dưới tác dụng của các qúa trình vật lý xảy ra trong vùng cắt, lớp kim loại bề mặt bị biến dạng dẻo. Sau khi gia công, biến dạng dẻo làm bề mặt sẽ tạo nên lớp biến cứng và ứng suất dư lớp bề mặt. Lớp biến cứng bề mặt được đặc trưng bởi mức độ biến cứng và chiều sâu lớp biến cứng. ứng suất dư lớp bề mặt được đặc trưng bởi trị số, dấu và chiều sâu phân bố ứng suất dư 2.9.4.Ảnh hưởng chất lượng bề mặt - Ảnh hưởng đến tính chống mịn - Ảnh hưởng đến tính chống ăn mịn - Ảnh hưởng đến độ bền mỏi - Ảnh hưởng đến độ chính xác mối ghép - Ảnh hưởng của biến cứng bề mặt - Ảnh hưởng của ứng suất dư bề mặt
2.9.5.Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt - Ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt
- Ảnh hưởng đến lớp biến cứng bề mặt - Phương pháp đánh giá chất lượng bề mặt
- Để đánh giá độ nhám bề mặt người ta sử dụng các phương pháp sau đây: + Phương pháp so sánh
+ So sánh bằng mắt
+ So sánh bằng kính hiển vi quang học
- Đo các chỉ tiêu nhám bề mặt bằng phương pháp quang học (dùng kính hiển vi Linich, kính hiển vi điện tử qt).
31 - Đo các chỉ tiêu nhám bề mặt Ra, Rz , Rmax .v.v. bằng máy dò profin.
- Phương pháp đảm bảo chất lượng bề mặt - Lựa chọn phương pháp gia cơng hợp lí - Lựa chọn được chế độ cơng nghệ hợp lí 2.9.8 Kết luận:
- Nhám bề mặt là một thơng số quan trọng quyết định đến chất lượng bề mặt của một q trình gia cơng, bởi vì sự thay đổi của nhám bề mặt kéo theo sự thay đổi của lực cắt, chất lượng bề mặt gia cơng. Vì vậy cần nghiên cứu nhám bề mặt để đưa ra chế độ cơng nghệ hợp lí, sao cho qúa trình tạo phoi là thuận lợi nhất và biến dạng kim loại nhỏ nhất.
- Việc sử dụng rung động siêu âm hỗ trợ qúa trình cắt một cách hợp lý có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng bề mặt gia cơng và mịn dụng cụ cắt. Do rung động siêu âm hỗ trợ qúa trình cắt có khả năng làm giảm ma sát giữa dao và phơi cũng như giữa dao và bề mặt gia cơng, nên có thể làm giảm mịn một cách đáng kể.
- Hơn nữa, rung động siêu âm hỗ trợ qúa trình cắt cịn có khả năng làm giảm lực cắt và nhiệt cắt như đã nói ở phần trên. Nên việc sử dụng rung động siêu âm hỗ trợ qúa trình tiện cứng làm tăng độ chính xác, tăng chất lượng bề mặt gia công, tăng tuổi thọ của dao hay để giảm lượng mòn dao là rất cần thiết.
32