Chương 6: Kết luận và hướng phát triển

Một phần của tài liệu Thiết kế hộp điều khiển giám sát thiết bị thông minh (Trang 62 - 64)

6.1. Kết luận

Ưu điểm:

- Đã hồn thành được u cầu nhóm đã đặt ra khi bắt đầu đề tài.

- Hệ thống có giao diện đẹp mắt, trực quan, linh động các thao tác cảm ứng, nhiều chế độ cài đặt riêng lẻ cho từng phịng

- Có thể linh hoạt đặt các hộp điện thơng minh nhỏ ở nhiều nơi trong tầm thu phát sóng RF mà thiết bị trung tâm có thể giao tiếp với nó

- Hệ thống được xây dựng trên vi điều khiển kiểm soát tốt chế độ truyền nhận song công của NRF24L01 bằng việc sử dụng 2 module NRF trên cùng 1 MCU để linh hoạt thay đổi việc giao tiếp giữa các phịng với nhau, có thể từ phịng đến thiết bị trung tâm, tạo thành 1 mạng lưới linh hoạt

Khuyết điểm:

- Do đặc thù sử dụng nhiều MCU nên tốn kém chi phí phát triển

- Một thiết bị sử dụng đồng thời 2 module NRF24L01 có thể xảy ra xung đột trên hệ thống mạng khi kiểm soát lưu lượng dữ liệu truyền nhận không tốt

- Thiết bị trung tâm được thiết kế giao diện chạy trên nền MCU STM32F4 chưa được mượt, còn hạn chế do tài nguyên MCU (ROM, RAM) hạn chế, khi xây dựng giao diện lớn hơn có thể khơng cịn phù hợp, hoặc phải mở rộng them tài nguyên bằng việc sử dụng SRAM để lưu trữ các gói đồ họa nặng từ EmWin

- Việc đồng bộ dữ liệu từ ứng dụng trên thiết bị thơng mình với các thiết bị trung tâm và thiết bị con cịn khó khăn

6.2. Hướng phát triển

- Thiết kế giao diện trên nền MCU mới hơn như STM32F7, STM32H7 để tận dụng được các giao thức kết nối với phần cứng LCD tốt hơn, từ đó tạo ra được 1 giao diện với nhiều chức năng mới và chạy ổn định hơn

- Nghiên cứu việc sử dụng module RF mới để tăng tính ổn định của hệ thống ở các thiết bị nhỏ

62

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] http://doantotnghiep.vn/luan-van-tot-nghiep-dieu-khien-ngoi-nha-thong-minh- thong-qua-mang-internet

[2] Đề tài “ Mơ hình nơng nghiệp thơng minh” của sinh viên Nguyễn Văn Giỏi và Danh Quang Vũ của trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM năm 2017

[3] Đề tài “Điều khiển nhà thông minh” của sinh viên Lê Văn Hiếu của trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu năm 2019

[4] Nguyễn Đình Phú, “Giáo trình Vi Xử Lý Nâng Cao”, Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM

[5] Nguyễn Đình Phú, “Giáo trình Thực Hành Vi Xử Lý Nâng Cao”, Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM

[6] Trần Thu Hà, Trương Thị Bích Ngà, Nguyễn Thị Lưỡng, Bùi thị Tuyết Đan, Phù Thị Ngọc Hiếu, Dương Thị Cẩm Tú (2013), “Giáo trình Điện Tử Cơ Bản”, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp.HCM

[7] Link tài liệu về ARM, STM32 và module: • https://iotmaker.vn/lcd-text-1602.html

• https://github.com/ • https://hocarm.org/ • https://www.st.com/

Một phần của tài liệu Thiết kế hộp điều khiển giám sát thiết bị thông minh (Trang 62 - 64)