KẾT QUẢ HUẤN LUYỆN VÀ KIỂM TRA

Một phần của tài liệu Nhận dạng cảm xúc thông qua khuôn mặt dùng mạng nơ ron tích chập CNN (Trang 50 - 53)

Độ chính xác qua kiểm tra dùng đánh giá mơ hình trong quá trình huấn luyện. Sau lần huấn luyện đầu tiên, độ chính xác qua kiểm tra đạt được là 43.59%, tiếp tục tiến hành huấn luyện 125 lần nhận được kết quả là 64,6%. Lấy kết quả so sánh với đề tài đã nghiên cứu [1] được thể hiện trong bảng 4.1 thấy được độ chính xác qua kiểm tra của cá nhân thực hiện là tốt hơn do mơ hình được huấn luyện với số lượng ảnh là 28709 hình và 125 lần huấn luyện.

Hình 4.1: Biểu đồ độ chính xác qua kiểm tra trong quá trình huấn luyện. Bảng 4.1: So sánh độ chính xác qua kiểm tra giữa hai mơ hình. Bảng 4.1: So sánh độ chính xác qua kiểm tra giữa hai mơ hình.

Mơ hình Mơ hình cá nhân thực hiện Mơ hình trong [1]

Độ chính xác kiểm tra ( % ) 64% 62%

Độ chính xác qua kiểm tra dùng để đánh giá mơ hình sau huấn luyện. Kết quả thể hiện trong hình 4.2. Đường chéo thuận trên ma trận đậm hơn so với các điểm còn lại thể hiện sự

tương quan giữa cảm xúc đầu vào và dự đốn có sự tương quan lớn. Các cảm xúc “vui”,

“bình thường” và “ngạc nhiên” có độ chính xác cao do tập mẫu có số lượng dùng huấn

luyện lớn, đồng thời đây cũng là các cảm xúc dễ làm, ít sự tương đồng với các cảm xúc khác. Cảm xúc “khó chịu” tuy có độ chính xác cao nhưng do cảm xúc này có số lượng tập

mẫu huấn luyện thấp, các tập riêng dùng để kiểm tra khơng nhiều, nên độ chính xác đạt

được khá cao lên đến 0.6. Ba cảm xúc còn lại bao gồm “giận dữ”, “sợ hãi” và “buồn” có tỉ lệ thấp do có nhiều sự tương đồng tại các điểm trên khuôn mặt dẫn đến việc kiểm tra gây nhầm lẫn, khiến cho sự đánh giá của máy tính sai lệch khá nhiều. Trong nghiên cứu [1], tác giả cho rằng để tăng độ chính xác lên đến 90% cần tập mẫu, tập kiểm tra phải nằm trong điều kiện lý tưởng của phịng thí nghiệm (ánh sáng hoàn hảo, máy ảnh ngang tầm mắt và máy ảnh đối diện với các điểm nhận dạng trên khuôn mặt). Tuy tập dữ liệu của cá nhân thực hiện chưa đạt được các điều kiện như trên nhưng sau qua trình huấn luyện, cá nhân nhận thấy đường chéo trên ma trận tương quan đậm hơn so với nhưng điểm cịn lại như vậy tập dữ liệu có thể được đánh giá là tương đối tốt.

Hình 4.3: Ma trận tương quan của mơ hình với ngõ vào là dữ liệu tập riêng

Kết quả kiểm tra tập riêng được thể hiện ở bảng 4.2 bên dưới. Đem kết quả sau khi

kiểm tra so sánh với đề tài đã nghiên cứu [1], độ chính xác qua kiểm tra của mơ hình của cá nhân thực hiện (trong tệp tin “_emotion_training.log”) và đề tài nghiên cứu [1] thể hiện ở bảng 4.3.

Bảng 4.2: Đánh giá tỉ lệ nhận dạng cảm xúc khi kiểm tra tập riêng.

Bảng 4.3: So sánh độ chính xác giữa hai mơ hình.

Mơ hình Mơ hình cá nhân thực hiện Mơ hình trong [1]

Độ chính xác ( % ) 62% 57%

Một phần của tài liệu Nhận dạng cảm xúc thông qua khuôn mặt dùng mạng nơ ron tích chập CNN (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)